174000₫
1xbet for mobile Chiến thắng vẻ vang của Nhật Bản trong cuộc chiến tranh với Nga (1904-1905) dẫn đến hoà ước Postsmouth, đem lại cho Nhật Bản Hải cảng Lữ Thuận, phía nam Sakhaline và con đường xe lửa phía nam Mãn Châu. Sự kiện trên khiến các nước châu Âu giật mình vì một châu Á đang trỗi dậy, nó còn đem lại niềm khích lệ lớn cho giới sĩ phu yêu nước Việt Nam là theo gương tự cường của nước Nhật để đánh đuổi thực dân Pháp. Người châu Á coi thắng lợi này là một điển mẫu cho những gì mà dân tộc họ có thể làm được.
1xbet for mobile Chiến thắng vẻ vang của Nhật Bản trong cuộc chiến tranh với Nga (1904-1905) dẫn đến hoà ước Postsmouth, đem lại cho Nhật Bản Hải cảng Lữ Thuận, phía nam Sakhaline và con đường xe lửa phía nam Mãn Châu. Sự kiện trên khiến các nước châu Âu giật mình vì một châu Á đang trỗi dậy, nó còn đem lại niềm khích lệ lớn cho giới sĩ phu yêu nước Việt Nam là theo gương tự cường của nước Nhật để đánh đuổi thực dân Pháp. Người châu Á coi thắng lợi này là một điển mẫu cho những gì mà dân tộc họ có thể làm được.
Sau những nỗ lực đàm phán không có kết quả, Liên Xô đã từ bỏ các cuộc đàm phán với các quốc gia phương Tây và quay sang thương lượng với Đức. Theo giáo sư Robert C. Grogin (tác giả cuốn ''Kẻ thù tự nhiên''), kể từ năm 1936, tuy cả Đức và Liên Xô đều công kích gay gắt lẫn nhau về mặt ngoại giao, Stalin đã tìm cách đàm phán để có một thỏa thuận hòa bình với Đức thông qua các sứ giả của cá nhân ông. Ngày 23 tháng 8 năm 1939, Liên Xô đã ký Hiệp ước Molotov-Ribbentrop với Đức Quốc xã, làm cho Anh và Pháp ngạc nhiên. Cả hai chính phủ đều tuyên bố hiệp định này chỉ là một hiệp định không xâm lược nhau. Một phụ lục cho thấy hai bên đã thực sự thỏa thuận về lãnh thổ Ba Lan với nhau và chia Đông Âu làm hai phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô và Đức. Hiệp ước Molotov-Ribbentrop, được mô tả như một giấy phép chiến tranh, là một nhân tố chính trong quyết định của Hitler xâm lược Ba Lan.