187000₫
99ok ckm Trong tiếng Hy Lạp cổ đại, tên của thành phố là (''Athēnai'', trong tiếng Attic cổ điển) là một từ số nhiều. Trong tiếng Hy Lạp cũ, như là tiếng Hy Lạp Homer, tên này có dạng số ít, (''Athēnē''). Có thể nó được diễn đạt trong dạng số nhiều sau đó, như là (''Thêbai'') và (''Μukênai''). Từ này có thể không có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp hay Ấn-Âu, và có thể nó là tàn dư của gốc Tiền Hy Lạp của Attica. Vào thời cổ đại, người ta tranh luận rằng tên này có nguồn gốc từ nữ thần bảo hộ Athena (tiếng Attic , ''Athēnā'', tiếng Ionian , ''Athēnē'', và Dorian , ''Athānā'') hay Athena lấy tên theo thành phố này. Những học giả hiện đại này thường đồng ý rằng vị nữ thần này lấy tên theo tên thành phố, vì đuôi -''ene'' phổ biến trong tên của các khu vực, nhưng hiếm có trong tên người. Trong thời Trung Cổ, tên của thành phố lại được dùng theo dạng số ít là . Tuy nhiên, sau sự thành lập của nhà nước Hy Lạp hiện đại, và một phần là do chủ nghĩa bảo thủ của ngôn ngữ viết, lại trở thành tên chính thức của thành phố và kéo dài đến khi sự từ bỏ Katharevousa diễn ra trong những năm 1970, khi Ἀθήνα, ''Athína'', trở thành tên chính thức.
99ok ckm Trong tiếng Hy Lạp cổ đại, tên của thành phố là (''Athēnai'', trong tiếng Attic cổ điển) là một từ số nhiều. Trong tiếng Hy Lạp cũ, như là tiếng Hy Lạp Homer, tên này có dạng số ít, (''Athēnē''). Có thể nó được diễn đạt trong dạng số nhiều sau đó, như là (''Thêbai'') và (''Μukênai''). Từ này có thể không có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp hay Ấn-Âu, và có thể nó là tàn dư của gốc Tiền Hy Lạp của Attica. Vào thời cổ đại, người ta tranh luận rằng tên này có nguồn gốc từ nữ thần bảo hộ Athena (tiếng Attic , ''Athēnā'', tiếng Ionian , ''Athēnē'', và Dorian , ''Athānā'') hay Athena lấy tên theo thành phố này. Những học giả hiện đại này thường đồng ý rằng vị nữ thần này lấy tên theo tên thành phố, vì đuôi -''ene'' phổ biến trong tên của các khu vực, nhưng hiếm có trong tên người. Trong thời Trung Cổ, tên của thành phố lại được dùng theo dạng số ít là . Tuy nhiên, sau sự thành lập của nhà nước Hy Lạp hiện đại, và một phần là do chủ nghĩa bảo thủ của ngôn ngữ viết, lại trở thành tên chính thức của thành phố và kéo dài đến khi sự từ bỏ Katharevousa diễn ra trong những năm 1970, khi Ἀθήνα, ''Athína'', trở thành tên chính thức.
Năm 1921, Ufa được bán cho ngân hàng Deutsche Bank, với nguồn vốn tư nhân lớn từ hãng này, Ufa đã trở thành đầu tàu cho công nghiệp điện ảnh Đức với sản lượng khổng lồ khoảng 600 phim một năm trong thập niên 1920. Bên cạnh Ufa, công nghiệp điện ảnh nước này còn có khoảng 230 công ty điện ảnh chỉ tính riêng ở Berlin. Sự phát triển của công nghiệp điện ảnh Đức đã giúp tạo ra những bộ phim với kinh phí cực lớn như ''Metropolis'' (1927) của Fritz Lang, tác phẩm đắt giá nhất thế giới thời kì phim câm này tiêu tốn tới 7 triệu Reichsmark (tương đương khoảng 200 triệu USD hiện nay) để thực hiện. Tuy vậy với bản chất là một ngành công nghiệp nhiều rủi ro nằm trong nền kinh tế chung của thời kì Cộng hòa Weimar vốn cũng thiếu tính ổn định, công nghiệp điện ảnh Đức đã gặp phải những cuộc khủng hoảng khi các hãng phim nhỏ lâm vào tình trạng chi tiêu vượt mức dẫn đến phá sản. Ngay cả ngọn cờ đầu Ufa cũng gặp rắc rối khi cộng tác với hai hãng phim Mỹ là Paramount Pictures và Metro-Goldwyn-Mayer năm 1925 để rồi năm 1927 phải bán lại cho một nhà tư bản theo Chủ nghĩa dân tộc tên là Alfred Hugenberg. Tuy vậy những rắc rối tài chính của Ufa không ngăn cản hãng phim này cho ra đời những bộ phim để đời như ''Madame Dubary'' (1919 của Ernst Lubitsch, ''Die Nibelungen'' (1924) của Fritz Lang và ''Der letzte Mann'' (1925) của F.W. Murnau.