308000₫
99ok com 91 Khi còn đương vị, Napoleon III đã nảy ra một ý thích kỳ quái là cần phải có một chiếc vương miện làm bằng kim loại còn quý hơn cả vàng với ngọc. Với sự giúp đỡ của các nhà hóa học Pháp lúc đó, nguyên tố này đã được tìm ra. Đó chính là nhôm. Điều này không có gì là lạ vì nhôm là một trong các nguyên tố kim loại có hàm lượng lớn nhất trên Trái Đất (8.8%). Tuy vậy, con người biết cách luyện nhôm khá muộn. Nếu như sắt được luyện từ rất lâu thì mãi tới năm 1827, nhà vật lý người Đan Mạch Hans Christian Ørsted mới làm được việc là đẩy được nhôm nguyên chất ra khỏi Chloride nhôm nhờ Kali. Trong vòng 60 năm sau đó, nhôm vẫn là kim loại quý vì không có cách gì tăng được sản lượng của nhôm. Sau đó, Napoleon III đã kiêu hãnh đội vương miện bằng nhôm thay cho vàng bạc châu báu.
99ok com 91 Khi còn đương vị, Napoleon III đã nảy ra một ý thích kỳ quái là cần phải có một chiếc vương miện làm bằng kim loại còn quý hơn cả vàng với ngọc. Với sự giúp đỡ của các nhà hóa học Pháp lúc đó, nguyên tố này đã được tìm ra. Đó chính là nhôm. Điều này không có gì là lạ vì nhôm là một trong các nguyên tố kim loại có hàm lượng lớn nhất trên Trái Đất (8.8%). Tuy vậy, con người biết cách luyện nhôm khá muộn. Nếu như sắt được luyện từ rất lâu thì mãi tới năm 1827, nhà vật lý người Đan Mạch Hans Christian Ørsted mới làm được việc là đẩy được nhôm nguyên chất ra khỏi Chloride nhôm nhờ Kali. Trong vòng 60 năm sau đó, nhôm vẫn là kim loại quý vì không có cách gì tăng được sản lượng của nhôm. Sau đó, Napoleon III đã kiêu hãnh đội vương miện bằng nhôm thay cho vàng bạc châu báu.
Người ta giả thiết rằng có ít nhất hai quần thể trên sông Mê Kông thực hiện việc di cư. Một quần thể di cư trong giai đoạn tháng 5-9 từ phía nam thác Khone ngược dòng tới vùng nước để đẻ dọc theo dòng chính sông Mê Kông tới tận Chiang Khong gần biên giới Lào-Thái Lan-Myanma. Quần thể kia di cư xuôi dòng từ gần Stung Treng tới vùng nước để đẻ nằm giữa Stung Treng và Kompong Cham ở Campuchia trong mùa đẻ trứng từ tháng 5 tới tháng 8. Khi mực nước rút xuống kể từ tháng 10, chúng di chuyển ngược lại sông chính để bắt đầu di cư phân tán ngược dòng, đạt tới khu vực ngay dưới thác Khone. Chúng sống trong các vũng nước sâu trong dòng chính trong suốt mùa khô. Ở Việt Nam, cá bông lau thường thấy ở hệ thống sông Cửu Long, nhất là sông Hậu.