239000₫
ae888 vnd Cuộc Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã khoét sâu mâu thuẫn này. Các nông dân Nhật Bản vốn đã nghèo khổ, nay lại càng khốn khó sau sự lao dốc của giá nông sản vào năm 1929, đã bắt đầu tổ chức những cuộc chống đối lần đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản; hàng trăm ngàn công nhân thành phố thì bị đuổi việc do nhà máy bị phá sản. Muốn dùng vũ lực với bên ngoài để giải quyết khủng hoảng trong nước, 3 nước Đức, Ý và Nhật bèn tăng cường sức mạnh quân sự, rút ra khỏi Hội Quốc Liên. Một mặt đòi phải chia lại thuộc địa, những thế lực mới này cũng đòi hỏi phải mang quân đi xâm chiếm các nước khác. Tại Nhật Bản, các tổ chức dân tộc chủ nghĩa cực đoan nở rộ, mà nhà lãnh đạo nổi tiếng nhất là Ikki Kita, người đã đưa ra ''Phác thảo Đại cương các Biện pháp cho cuộc Tái thiết Nhật Bản'', trong đó chủ trương chống chủ nghĩa cộng sản, giải phóng châu Á khỏi sự thống trị của thực dân phương Tây và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia thống trị tại châu Á (và thậm chí là thế giới). Nhân dân Nhật Bản được tuyên truyền tâm lý cho cuộc viễn chinh ở Đông Á với hai khẩu hiệu từ quá khứ. Một là kokutai - quốc túy, và cái kia là Kodo - Vương Đạo, được dẫn giải rằng ''trật tự và hòa bình thế giới phải được hoàn thành qua việc Nhật Bản kiểm soát Đông Á''.
ae888 vnd Cuộc Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã khoét sâu mâu thuẫn này. Các nông dân Nhật Bản vốn đã nghèo khổ, nay lại càng khốn khó sau sự lao dốc của giá nông sản vào năm 1929, đã bắt đầu tổ chức những cuộc chống đối lần đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản; hàng trăm ngàn công nhân thành phố thì bị đuổi việc do nhà máy bị phá sản. Muốn dùng vũ lực với bên ngoài để giải quyết khủng hoảng trong nước, 3 nước Đức, Ý và Nhật bèn tăng cường sức mạnh quân sự, rút ra khỏi Hội Quốc Liên. Một mặt đòi phải chia lại thuộc địa, những thế lực mới này cũng đòi hỏi phải mang quân đi xâm chiếm các nước khác. Tại Nhật Bản, các tổ chức dân tộc chủ nghĩa cực đoan nở rộ, mà nhà lãnh đạo nổi tiếng nhất là Ikki Kita, người đã đưa ra ''Phác thảo Đại cương các Biện pháp cho cuộc Tái thiết Nhật Bản'', trong đó chủ trương chống chủ nghĩa cộng sản, giải phóng châu Á khỏi sự thống trị của thực dân phương Tây và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia thống trị tại châu Á (và thậm chí là thế giới). Nhân dân Nhật Bản được tuyên truyền tâm lý cho cuộc viễn chinh ở Đông Á với hai khẩu hiệu từ quá khứ. Một là kokutai - quốc túy, và cái kia là Kodo - Vương Đạo, được dẫn giải rằng ''trật tự và hòa bình thế giới phải được hoàn thành qua việc Nhật Bản kiểm soát Đông Á''.
Thất bại ở Leyte đưa đến sự mất uy tín của thủ tướng Kuniaki Koiso khi trước đó ông đã tuyên bố là Nhật sẽ thắng ở đây. Lục quân Nhật mất 1 quân đoàn tinh nhuệ. 3.500 lính và sĩ quan Hoa Kỳ và hơn 12.000 người khác bị thương trong khi chỉ có 5.000 lính Nhật sống sót trong số 70.000 quân ban đầu.