283000₫
chao Cái ghế có khoét lỗ, ''sede stercoraria'', được đặt trong Tổng lãnh vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô sau đó liền được đem ra nghiên cứu. Cái ghế này, cùng một cái ghế dùng cho vệ sinh đã được dùng trong lễ tấn phong của Giáo hoàng Pascal II vào năm 1099, và câu chuyện về kết cấu của chiếc ghế vẫn còn là đề tài tranh luận không có hồi kết. Có suy đoán rằng đây chỉ là một cái ''bidet'' kiểu La Mã, hoặc một cái ghế dùng cho việc lâm bồn thời kỳ hoàng gia La Mã, được dùng bởi các Giáo hoàng chỉ đơn giản là khẳng định vị thế hoàng gia (''Imperial claims''), như trường hợp danh hiệu tiếng Latinh là '''Pontifex maximus'''. Học giả Alain Boureau trích dẫn lời của nhà nghiên cứu khoa học nhân văn là Jacopo d'Angelo de Scarparia, từng đến thành Rome năm 1406 để chứng kiến sự tôn phong của Giáo hoàng Gregory XII, thuật lại rằng: ''Đức Giáo hoàng ngồi trên hai cái 'ghế khoét lỗ', và theo 'những truyền thuyết điên rồ' thì Giáo hoàng phải được xác minh là nam giới'', cho thấy hệ quả truyền thuyết về Giáo hoàng gioana đã ảnh hưởng rất lớn và trong nhiều thế kỉ. Và các Giáo hoàng từ giữa thế kỉ 13 quả thực tránh con đường giữa Tổng lãnh vương cung và Tòa vương cung St Peter's, như Martin thành Opava nhận định. Tuy nhiên, cái thủ tục này lại không có gì chứng minh là từ trước thế kỉ 13, thời điểm mà Martin cho là xuất hiện Giáo hoàng Gioana. Việc thủ tục này xuất hiện không rõ ràng, nhưng có vẻ nó cũng là hệ quả của truyền thuyết Giáo hoàng Gioana từ ghi chép của Martin.
chao Cái ghế có khoét lỗ, ''sede stercoraria'', được đặt trong Tổng lãnh vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô sau đó liền được đem ra nghiên cứu. Cái ghế này, cùng một cái ghế dùng cho vệ sinh đã được dùng trong lễ tấn phong của Giáo hoàng Pascal II vào năm 1099, và câu chuyện về kết cấu của chiếc ghế vẫn còn là đề tài tranh luận không có hồi kết. Có suy đoán rằng đây chỉ là một cái ''bidet'' kiểu La Mã, hoặc một cái ghế dùng cho việc lâm bồn thời kỳ hoàng gia La Mã, được dùng bởi các Giáo hoàng chỉ đơn giản là khẳng định vị thế hoàng gia (''Imperial claims''), như trường hợp danh hiệu tiếng Latinh là '''Pontifex maximus'''. Học giả Alain Boureau trích dẫn lời của nhà nghiên cứu khoa học nhân văn là Jacopo d'Angelo de Scarparia, từng đến thành Rome năm 1406 để chứng kiến sự tôn phong của Giáo hoàng Gregory XII, thuật lại rằng: ''Đức Giáo hoàng ngồi trên hai cái 'ghế khoét lỗ', và theo 'những truyền thuyết điên rồ' thì Giáo hoàng phải được xác minh là nam giới'', cho thấy hệ quả truyền thuyết về Giáo hoàng gioana đã ảnh hưởng rất lớn và trong nhiều thế kỉ. Và các Giáo hoàng từ giữa thế kỉ 13 quả thực tránh con đường giữa Tổng lãnh vương cung và Tòa vương cung St Peter's, như Martin thành Opava nhận định. Tuy nhiên, cái thủ tục này lại không có gì chứng minh là từ trước thế kỉ 13, thời điểm mà Martin cho là xuất hiện Giáo hoàng Gioana. Việc thủ tục này xuất hiện không rõ ràng, nhưng có vẻ nó cũng là hệ quả của truyền thuyết Giáo hoàng Gioana từ ghi chép của Martin.
Mẫu vật cuối cùng đánh bắt được trong tự nhiên ở Trung Quốc là vào năm 1972 tại Cá Cựu; con rùa này sau đó đã được chuyển tới vườn thú Thượng Hải.