165000₫
da ga truc tiep bj88 Bài quyền nổi tiếng nhất thời nhà Minh của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam là bài ''Ngũ Lộ Mai Hoa Quyền'' được phát triển cùng với bài ''La Hán Quyền'' trên cơ sở các loại thủ hình mới là ''Cầm Nã Thủ'' và ''Liên Hoa Thủ'' nhưng lại nổi tiếng hơn bài ''La Hán Quyền'' vì các bộ tấn của bài ''Ngũ Lộ Mai Hoa Quyền'' đòi hỏi các môn đồ Thiếu Lâm khi tập luyện phải di chuyển trên trận đồ ''Mai Hoa Thung'' – ''Thung'' có nghĩa là các cọc gỗ cao 2-3 mét có đường kính từ 30-40 phân xếp thành hình hoa mai, đây là một sáng kiến mới lạ và vô cùng độc đáo của chùa Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam và phương pháp này sau đó mau chóng khích lệ các bộ môn quyền thuật Bắc Thiếu Lâm như ''Hình Ý Quyền'' – còn gọi là ''Lục Hợp Quyền'' - của phái Thiếu Lâm Vy Đà (tục gọi là Vy Đà Môn) của dòng họ ''Vạn Lại'' thuộc vùng Hoa Bắc và ''Hạc Quyền'' của Nam Quyền Thiếu Lâm Hồng Gia của ''Phương Thế Ngọc'', ''Bạch Hạc Quyền'' của phái Nam Thiếu Lâm Bạch Hạc phát triển trên Thiên Cương Mai Hoa Thung. Phương pháp luyện quyền trên ''Mai Hoa Thung Trận'' sau này đã nhanh chóng trở thành sở trường nghệ thuật lưu diễn cho các đoàn ''Lân-Sư-Rồng'' của các phái võ Nam Thiếu Lâm ở Quảng Đông, đó là biểu diễn ''Lân-Sư-Rồng'' trên ''Mai Hoa Thung Trận''. Thậm chí có nhiều quyền sư Nam - Bắc Thiếu Lâm còn đề nghị bịt mắt bằng một tấm vải đen để luyện quyền trên Mai Hoa Thung.
da ga truc tiep bj88 Bài quyền nổi tiếng nhất thời nhà Minh của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam là bài ''Ngũ Lộ Mai Hoa Quyền'' được phát triển cùng với bài ''La Hán Quyền'' trên cơ sở các loại thủ hình mới là ''Cầm Nã Thủ'' và ''Liên Hoa Thủ'' nhưng lại nổi tiếng hơn bài ''La Hán Quyền'' vì các bộ tấn của bài ''Ngũ Lộ Mai Hoa Quyền'' đòi hỏi các môn đồ Thiếu Lâm khi tập luyện phải di chuyển trên trận đồ ''Mai Hoa Thung'' – ''Thung'' có nghĩa là các cọc gỗ cao 2-3 mét có đường kính từ 30-40 phân xếp thành hình hoa mai, đây là một sáng kiến mới lạ và vô cùng độc đáo của chùa Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam và phương pháp này sau đó mau chóng khích lệ các bộ môn quyền thuật Bắc Thiếu Lâm như ''Hình Ý Quyền'' – còn gọi là ''Lục Hợp Quyền'' - của phái Thiếu Lâm Vy Đà (tục gọi là Vy Đà Môn) của dòng họ ''Vạn Lại'' thuộc vùng Hoa Bắc và ''Hạc Quyền'' của Nam Quyền Thiếu Lâm Hồng Gia của ''Phương Thế Ngọc'', ''Bạch Hạc Quyền'' của phái Nam Thiếu Lâm Bạch Hạc phát triển trên Thiên Cương Mai Hoa Thung. Phương pháp luyện quyền trên ''Mai Hoa Thung Trận'' sau này đã nhanh chóng trở thành sở trường nghệ thuật lưu diễn cho các đoàn ''Lân-Sư-Rồng'' của các phái võ Nam Thiếu Lâm ở Quảng Đông, đó là biểu diễn ''Lân-Sư-Rồng'' trên ''Mai Hoa Thung Trận''. Thậm chí có nhiều quyền sư Nam - Bắc Thiếu Lâm còn đề nghị bịt mắt bằng một tấm vải đen để luyện quyền trên Mai Hoa Thung.
Gia tộc họ Liệt cai trị Định An Quốc bị thay thế bởi gia tộc họ Ô vào năm 976 sau một cuộc binh biến lớn trên khắp vương quốc. Vua Liệt Vạn Hoa bị giết chết. Nhiều vương tộc họ Liệt cũng bị giết. Vương quốc Định An nằm dưới quyền của Ô Huyền Minh (오현명, 烏玄明, Oh Hyeon-myeong) - hậu duệ của Ô Tế Hiển (người từng giúp Liệt Vạn Hoa thành lập Định An Quốc vào năm 935). Theo ''Cao Ly sử'', hàng chục ngàn người Bột Hải tị nạn đã chạy trốn từ Định An Quốc (đời vua Ô Huyền Minh) đến Cao Ly (đời vua Cao Ly Cảnh Tông) vào năm 979. Đây là sự kiện được ghi nhận là cuộc di cư của người Bột Hải lớn nhất kể từ cuộc di cư năm 937 khi thái tử Đại Quang Hiển của vương quốc Bột Hải dẫn hàng chục ngàn người Bột Hải tị nạn vào Cao Ly (đời vua Cao Ly Thái Tổ). Năm 981, vua Ô Huyền Minh phái quân Định An Quốc tấn công vương quốc Yên Pha. Quân Định An Quốc bao vây kinh thành Phù Châu (nay là Khai Nguyên, Liêu Ninh, Trung Quốc) của vương quốc Yên Pha. Vua của vương quốc Yên Pha tuyên bố đầu hàng quân Định An Quốc. Vua Ô Huyền Minh sáp nhập lãnh thổ của vương quốc Yên Pha vào lãnh thổ Định An Quốc của mình. Một số quý tộc và dân chúng Bột Hải của vương quốc Yên Pha đã di tản sang vương quốc Hậu Bột Hải ở kinh thành Hốt Hãn (nay là Ninh An, Hắc Long Giang, Trung Quốc).