538000₫
dự doan xsmt Trong triều đình trước đó không có chính sách trọng dụng người ngoại tộc. Đến khi Lý Lâm Phủ làm tể tướng đã ra sức khuyên hoàng đế nên dùng người Hồ, vì lẽ người Hồ thì sẽ trung thành hơn người Hán, mặc dù lý do chủ yếu là từ động cơ cá nhân của ông ta: sợ rằng nếu triều đình dùng quá nhiều người Hán thì sẽ có ngày địa vị của mình lung lay. Do đó, một loạt tướng có gốc là người tộc khác như An Lộc Sơn người Hồ, Cao Tiên Chi người Cao Câu Ly được ông trọng dụng. Năm 742, Đường Minh Hoàng cho bố trí quân đội ở các khu vực hiểm yếu, gồm 9 phủ Tiết độ sứ, 1 phủ Đô hộ sứ (Lĩnh Nam) và ba phủ Kinh lược sứ (Trường Lạc, Đông Lai, Đông Mưu)
dự doan xsmt Trong triều đình trước đó không có chính sách trọng dụng người ngoại tộc. Đến khi Lý Lâm Phủ làm tể tướng đã ra sức khuyên hoàng đế nên dùng người Hồ, vì lẽ người Hồ thì sẽ trung thành hơn người Hán, mặc dù lý do chủ yếu là từ động cơ cá nhân của ông ta: sợ rằng nếu triều đình dùng quá nhiều người Hán thì sẽ có ngày địa vị của mình lung lay. Do đó, một loạt tướng có gốc là người tộc khác như An Lộc Sơn người Hồ, Cao Tiên Chi người Cao Câu Ly được ông trọng dụng. Năm 742, Đường Minh Hoàng cho bố trí quân đội ở các khu vực hiểm yếu, gồm 9 phủ Tiết độ sứ, 1 phủ Đô hộ sứ (Lĩnh Nam) và ba phủ Kinh lược sứ (Trường Lạc, Đông Lai, Đông Mưu)
Cuối năm 723, quần thần đề nghị Minh Hoàng làm lễ phong thiền (tế trời). Về việc này, hai tể tướng Nguyên Can Diệu và Trương Thuyết trái quan điểm, trong khi Can Diệu khuyên vẫn chưa tới thời cơ thích hợp, nhưng Trương Thuyết thì ngược lại. Do đó giữa hai người sinh ra bất bình. Nghi lễ cuối cùng được tổ chức vào năm 725.