283000₫
giải nhất xsmb Vào thập niên 1930, hiện thực xã hội chủ nghĩa trở thành xu hướng chiếm ưu thế tại Nga, với nhân vật chủ chốt là Maxim Gorky. Ông là người đặt nền móng cho thể loại này thông qua cuốn tiểu thuyết ''Người mẹ'' và vở kịch ''Bọn địch thù'' (cả hai ra đời năm 1906). Bộ ba cuốn sách tự truyện: ''Thời thơ ấu của tôi'' (1913-1914), ''Kiếm sống'' (1916) và ''Những trường đại học của tôi'' (1923), kể lại hành trình từ nghèo khó cho tới thời kỳ phát triển nhận thức chính trị của tác giả. Cuốn tiểu thuyết ''Sự nghiệp của Artamanov'' (1925) và vở kịch ''Egor Bulyshov (1932)'' mô tả sự tan rã và sụp đổ không thể tránh khỏi của giai cấp thống trị ở nước Nga. Gorky định nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa là chủ nghĩa hiện thực của những người đang tái thiết thế giới và khẳng định hiện thực xã hội chủ nghĩa nhìn quá khứ từ trên đỉnh cao của những thành quả trong tương lai. Theo Gorky, trách nhiệm chính của các nhà văn là phải góp sức vào sự nghiệp phát triển con người mới trong xã hội của chủ nghĩa xã hội. Hình tượng anh hùng cách mạng của Gorky là Pavel Vlasov trong tiểu thuyết ''Người mẹ'', đó là người sống quên mình, giàu lòng thương cảm những người lao động nghèo, cũng như kỷ luật và dâng hiến. Các tác phẩm của Gorky đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của văn học Nga và có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều nơi trên thế giới.
giải nhất xsmb Vào thập niên 1930, hiện thực xã hội chủ nghĩa trở thành xu hướng chiếm ưu thế tại Nga, với nhân vật chủ chốt là Maxim Gorky. Ông là người đặt nền móng cho thể loại này thông qua cuốn tiểu thuyết ''Người mẹ'' và vở kịch ''Bọn địch thù'' (cả hai ra đời năm 1906). Bộ ba cuốn sách tự truyện: ''Thời thơ ấu của tôi'' (1913-1914), ''Kiếm sống'' (1916) và ''Những trường đại học của tôi'' (1923), kể lại hành trình từ nghèo khó cho tới thời kỳ phát triển nhận thức chính trị của tác giả. Cuốn tiểu thuyết ''Sự nghiệp của Artamanov'' (1925) và vở kịch ''Egor Bulyshov (1932)'' mô tả sự tan rã và sụp đổ không thể tránh khỏi của giai cấp thống trị ở nước Nga. Gorky định nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa là chủ nghĩa hiện thực của những người đang tái thiết thế giới và khẳng định hiện thực xã hội chủ nghĩa nhìn quá khứ từ trên đỉnh cao của những thành quả trong tương lai. Theo Gorky, trách nhiệm chính của các nhà văn là phải góp sức vào sự nghiệp phát triển con người mới trong xã hội của chủ nghĩa xã hội. Hình tượng anh hùng cách mạng của Gorky là Pavel Vlasov trong tiểu thuyết ''Người mẹ'', đó là người sống quên mình, giàu lòng thương cảm những người lao động nghèo, cũng như kỷ luật và dâng hiến. Các tác phẩm của Gorky đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của văn học Nga và có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều nơi trên thế giới.
Trong 2 cuộc chiến tranh vệ quốc (chống Pháp và chống Mỹ), đội ngũ các nhà tiểu thuyết Việt Nam đã ngày càng đông đảo (Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc). Ít nhiều tiểu thuyết Việt Nam có thành tựu tiệm cận với thể loại tiểu thuyết-sử thi vốn mang đề tài hoành tráng và dung lượng đồ sộ, mà một trong số đó là Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi. Sau 1986, lịch sử tiểu thuyết Việt Nam sang trang mới với những sáng tác của Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, có nội dung sâu sắc hơn về thân phận con người và hình thức có dấu hiệu manh nha hệ hình văn chương hậu hiện đại.