953000₫
km138b Yamagata là thành viên của nhóm 7 chính trị gia, sau này được gọi là ''genrō'' (Nguyên lão) thống trị chính trường Nhật Bản. Từ ''genrō'' dùng để chỉ những một tập hợp nhỏ các nhà lãnh đạo cách mạng cùng chung mục đích và những người cho đến năm 1880 đã hất cẳng hay cô lập được các nhà lãnh đạo ban đầu khác. 7 người này (thêm 2 người được chọn sau này sau khi một số trong 7 người ban đầu đã chết) lãnh đạo Nhật Bản trong nhiều năm, qua những biến chuyển to lớn từ một quốc gia nông nghiệp thành một đất nước công nghiệp và quân sự hiện đại. Tất cả các ''genrō'' đều nhiều lần làm Thủ tướng. Về mặt tổ chức, ''genrō'' không có địa vị chính thức, họ đơn giản chỉ là những cố vấn tin cẩn của Thiên hoàng. Các ''genrō'' cùng nhau đưa ra các quyết định quan trọng nhất, ví dụ như chính sách đối ngoại, chiến tranh và hòa bình, và khi nội các từ chức thì họ chọn một Thủ tướng mới. Vào thế kỷ 19, quyền lực của họ mất dần vì có những người qua đời hay bất đồng nội bộ, và quyền lực chính trị ngày càng tăng của lục quân và hải quân. Nhưng ''genrō'' vẫn có quyền lực trong việc chọn các Thủ tướng cho đến sau cái chết của ''genrō'' cuối cùng, Công tước Saionji năm 1940.
km138b Yamagata là thành viên của nhóm 7 chính trị gia, sau này được gọi là ''genrō'' (Nguyên lão) thống trị chính trường Nhật Bản. Từ ''genrō'' dùng để chỉ những một tập hợp nhỏ các nhà lãnh đạo cách mạng cùng chung mục đích và những người cho đến năm 1880 đã hất cẳng hay cô lập được các nhà lãnh đạo ban đầu khác. 7 người này (thêm 2 người được chọn sau này sau khi một số trong 7 người ban đầu đã chết) lãnh đạo Nhật Bản trong nhiều năm, qua những biến chuyển to lớn từ một quốc gia nông nghiệp thành một đất nước công nghiệp và quân sự hiện đại. Tất cả các ''genrō'' đều nhiều lần làm Thủ tướng. Về mặt tổ chức, ''genrō'' không có địa vị chính thức, họ đơn giản chỉ là những cố vấn tin cẩn của Thiên hoàng. Các ''genrō'' cùng nhau đưa ra các quyết định quan trọng nhất, ví dụ như chính sách đối ngoại, chiến tranh và hòa bình, và khi nội các từ chức thì họ chọn một Thủ tướng mới. Vào thế kỷ 19, quyền lực của họ mất dần vì có những người qua đời hay bất đồng nội bộ, và quyền lực chính trị ngày càng tăng của lục quân và hải quân. Nhưng ''genrō'' vẫn có quyền lực trong việc chọn các Thủ tướng cho đến sau cái chết của ''genrō'' cuối cùng, Công tước Saionji năm 1940.
Tất cả các mạch điện tử đều tạo ra nhiệt do sự chuyển động của dòng điện. Khi tần số xung nhịp trong mạch kỹ thuật số và điện áp áp dụng tăng lên, nhiệt tạo ra bởi các thành phần chạy ở mức hiệu suất cao hơn cũng tăng lên. Mối quan hệ giữa tần số xung nhịp và công suất thiết kế nhiệt (TDP) là tuyến tính. Tuy nhiên, có một giới hạn đối với tần số tối đa được gọi là bức tường. Để khắc phục vấn đề này, các chuyên gia ép xung nâng cao điện áp chip để tăng tiềm năng ép xung. Điện áp làm tăng điện năng tiêu thụ và do đó sinh nhiệt đáng kể (tỷ lệ thuận với bình phương điện áp trong mạch tuyến tính, chẳng hạn); điều này yêu cầu làm mát nhiều hơn để tránh làm hỏng phần cứng do quá nhiệt. Ngoài ra, một số mạch kỹ thuật số hoạt động chậm lại ở nhiệt độ cao do các đặc tính của thiết bị MOSFET thay đổi. Ngược lại, người ép xung có thể quyết định ''giảm'' điện áp chip trong khi ép xung (một quá trình được gọi là undervolting), để giảm phát thải nhiệt trong khi hiệu suất vẫn ở mức tối ưu.