356000₫
kubet 191 nét Eyvind Johnson xuất thân trong một gia đình thợ nề nghèo có sáu người con ở vùng mỏ miền Bắc Thụy Điển. Năm 1904 cha của Johnson bị bệnh, ông được chị chăm sóc rồi đi ở với bố mẹ nuôi. Năm 13 tuổi ông phải bỏ học, làm rất nhiều nghề khác nhau để kiếm sống: thợ xẻ gỗ, thợ làm gạch, bán vé rạp chiếu phim, nhà thiết kế dự án, phụ thợ điện, thợ máy nước... Khi làm thư ký công đoàn ở nhà máy chế biến gỗ, ông đã tổ chức một cuộc bãi công và bị đuổi việc. Năm 1919 Johnson đến Stockholm hoạt động công đoàn, chính trị. Năm 1921 ông tới Đức, Anh, Pháp; ở những nơi này ông sống bằng nghề viết báo, viết văn. Năm 1924 Johnson in tập truyện ngắn đầu tiên ''De fyra främlingarna'' (Bốn kẻ lạ mặt), tiếp đó là hàng loạt tiểu thuyết, tập truyện khác ra đời. Năm 1930 ông trở về Thụy Điển khi đã trở thành nhà văn danh tiếng. Ông sáng tác nhiều tiểu thuyết mang khuynh hướng chủ nghĩa xã hội, sử dụng bút pháp hiện đại, nắm bắt trực tiếp thực tế lịch sử của thời đại.
kubet 191 nét Eyvind Johnson xuất thân trong một gia đình thợ nề nghèo có sáu người con ở vùng mỏ miền Bắc Thụy Điển. Năm 1904 cha của Johnson bị bệnh, ông được chị chăm sóc rồi đi ở với bố mẹ nuôi. Năm 13 tuổi ông phải bỏ học, làm rất nhiều nghề khác nhau để kiếm sống: thợ xẻ gỗ, thợ làm gạch, bán vé rạp chiếu phim, nhà thiết kế dự án, phụ thợ điện, thợ máy nước... Khi làm thư ký công đoàn ở nhà máy chế biến gỗ, ông đã tổ chức một cuộc bãi công và bị đuổi việc. Năm 1919 Johnson đến Stockholm hoạt động công đoàn, chính trị. Năm 1921 ông tới Đức, Anh, Pháp; ở những nơi này ông sống bằng nghề viết báo, viết văn. Năm 1924 Johnson in tập truyện ngắn đầu tiên ''De fyra främlingarna'' (Bốn kẻ lạ mặt), tiếp đó là hàng loạt tiểu thuyết, tập truyện khác ra đời. Năm 1930 ông trở về Thụy Điển khi đã trở thành nhà văn danh tiếng. Ông sáng tác nhiều tiểu thuyết mang khuynh hướng chủ nghĩa xã hội, sử dụng bút pháp hiện đại, nắm bắt trực tiếp thực tế lịch sử của thời đại.
Do nguyên nhân này, Hán Thành Đế cũng tuyệt tự. Dân gian lưu truyền đồng dao: 「''Yến yến, vĩ cung cung, trương công tử, thời tương kiến. Mộc môn thương lang căn, yến phi lai, trác hoàng tôn. Hoàng tôn tử, yến trác thỉ''; 燕燕,尾龚龚,張公子,時相見。木門倉琅根,燕飛來,啄皇孫。皇孫死,燕啄矢。」, khi ấy Hán Thành Đế hay cùng Trương Phóng Câu cải trang du ngoạn, cũng gọi '''Trương công tử'''; 張公子. Câu ca dao này dần được truyền tụng, trở thành điển tích '''Yến trác hoàng tôn'''; 燕啄皇孙, có nghĩa là ''chim yến mổ chết hoàng tôn'' để nói về sự việc này của chị em họ Triệu. Sử gia Ban Cố về sau khi soạn Hán thư cũng đem tích này ghi lại, lưu truyền về sau.