514000₫
link tải app qh88 greenghetto Vào ngày 15 tháng 7, JTWC bắt đầu theo dõi một vùng áp thấp có mây đối lưu cách Manila, Philippines về phía Đông Nam. Vào thời điểm đó, vùng áp thấp nằm trong vùng có các yếu tố thuận lợi cho sự phát triển, với gió đứt theo chiều thẳng đứng thấp, dòng phân kì hướng về phía xích đạo mạnh và nhiệt độ nước biển trên bề mặt ấm. Vào lúc 13:00 ICT cùng ngày, JMA cho biết vùng áp thấp hình thành, vị trí hình thành tương tự vị trí JTWC nhận định. Đến sáng ngày 19 tháng 7, vùng áp thấp đã di chuyển vào Biển Đông và NCHMF, JMA cho biết vùng áp thấp mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Chiều cùng ngày, JTWC đã phát tin TCFA cho hình thái vùng áp thấp này, nghĩa là JTWC nhận định vùng áp thấp có khả năng cao phát triển thành xoáy thuận nhiệt đới trong 24 giờ tới Còn JMA phát bản tin dự báo về áp thấp nhiệt đới cho biết áp thấp nhiệt đới có khả năng cao mạnh lên thành bão nhiệt đới. Đến tối ngày 19 tháng 7, NCHMF cũng có chung nhận định với JMA lúc chiều cùng ngày và JTWC cho rằng hình thái phát triển thành áp thấp nhiệt đới và gán cho hình thái số hiệu 04W. Trong cùng ngày 19, PAGASA công nhận hình thái trên là áp thấp nhiệt đới và đặt tên cho nó là Butchoy. Trung tâm Khí tượng Quốc gia Trung Quốc (NMC) cũng ghi nhận sự hình thành của áp thấp nhiệt đới vào ngày 19 tháng 7. Đến sáng ngày 21 tháng 7, các cơ quan khí tượng như JTWC, NMC, NCHMF, JMA cho biết áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão nhiệt đới. JMA đặt tên cho hình thái là Prapiroon và đây là tên quốc tế của cơn bão. NCHMF gọi đây là cơn bão số 2. JTWC dự báo bão sẽ di chuyển theo hướng Tây Bắc men theo rìa của áp cao cận nhiệt đới, hướng đến đảo Hải Nam và vịnh Bắc Bộ và bão có thể mạnh lên một chút. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hình thái ở những nơi dự kiến bão đi qua bao gồm gió đứt theo chiều dọc thấp (mặc dù vậy gió đứt dự báo sẽ tăng khi bão đến vịnh Bắc Bộ), không khí giàu độ ẩm và nước biển rất ấm ở vịnh Bắc Bộ, nhìn chung là thuận lợi trong ngắn hạn. Dự báo của NMC lúc 8 giờ sáng ngày 21 về đường đi cũng tương tự JTWC, về cường độ họ dự báo bão sẽ đổ bộ vào đảo Hải Nam với sức gió cấp 10-11 theo thang sức gió Beaufort (BF) vào đêm ngày 21. Bão Prapiroon đổ bộ vào đảo Hải Nam lúc 01:30 giờ địa phương ngày 22 tháng 7 với sức gió ước tính 100 km/h (cấp 10), theo Đài Khí tượng Hải Nam. Sau khi quét qua đảo Hải Nam, bão suy yếu nhẹ và đi vào vịnh Bắc Bộ lúc sáng ngày 22 tháng 7 theo ghi nhận của NMC. Khi di chuyển vào trong vịnh Bắc Bộ, ban đầu điều kiện thuận lợi như nhiệt độ nước biển rất ấm ở bề mặt, năng lượng nhiệt tích tụ trên biển rất cao, dòng phân kì theo hai hướng tốt, gió đứt ban đầu thấp. Tuy nhiên dự báo gió đứt có xu hướng sẽ tăng dần khi bão tiếp cận Việt Nam và tương tác với địa hình nơi dự kiến đổ bộ sẽ làm bão suy yếu. Bản tin dự báo của NCHMF chiều ngày 22 cho thấy bão đang mạnh cấp 10, dự báo bão đổ bộ vào Quảng Ninh và gây ra gió mạnh cấp 8 trên đất liền ở vùng gần tâm. Hình ảnh vệ tinh cho thấy đám mây đối lưu bùng phát nhưng bị dịch chuyển về phía Tây do gió đứt mạnh. Theo JTWC bão đã đạt đỉnh mạnh nhất lúc 12:00 UTC (19:00 ICT, giờ Việt Nam) ngày 22 tháng 7 với sức gió duy trì trong 1 phút là 60 hải lý/h (110 km/h). Các cơ quan khí tượng khác như JMA, NMC, NCHMF cho rằng sức gió của bão khoảng cấp 10-11 theo thang BF vào tối ngày 22 tháng 7. Các yếu tố bất lợi nêu trên đã làm bão suy yếu, ảnh vệ tinh lúc sáng ngày 23 cho thấy tổ chức cơn bão ngày càng kém. NCHMF cho biết bão suy yếu thành áp thấp nhiệt đới vào sáng ngày 23 tháng 7 trên vùng ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng và suy yếu dần thành vùng áp thấp 6 giờ sau đó trên đất liền. Đây là cơn bão đầu tiên đổ bộ vào Việt Nam kể từ bão Sonca (2022), chấm dứt chuỗi ngày dài kỉ lục hơn 640 ngày không có bão nhiệt đới đổ bộ vào Việt Nam (thống kê từ năm 1975).
link tải app qh88 greenghetto Vào ngày 15 tháng 7, JTWC bắt đầu theo dõi một vùng áp thấp có mây đối lưu cách Manila, Philippines về phía Đông Nam. Vào thời điểm đó, vùng áp thấp nằm trong vùng có các yếu tố thuận lợi cho sự phát triển, với gió đứt theo chiều thẳng đứng thấp, dòng phân kì hướng về phía xích đạo mạnh và nhiệt độ nước biển trên bề mặt ấm. Vào lúc 13:00 ICT cùng ngày, JMA cho biết vùng áp thấp hình thành, vị trí hình thành tương tự vị trí JTWC nhận định. Đến sáng ngày 19 tháng 7, vùng áp thấp đã di chuyển vào Biển Đông và NCHMF, JMA cho biết vùng áp thấp mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Chiều cùng ngày, JTWC đã phát tin TCFA cho hình thái vùng áp thấp này, nghĩa là JTWC nhận định vùng áp thấp có khả năng cao phát triển thành xoáy thuận nhiệt đới trong 24 giờ tới Còn JMA phát bản tin dự báo về áp thấp nhiệt đới cho biết áp thấp nhiệt đới có khả năng cao mạnh lên thành bão nhiệt đới. Đến tối ngày 19 tháng 7, NCHMF cũng có chung nhận định với JMA lúc chiều cùng ngày và JTWC cho rằng hình thái phát triển thành áp thấp nhiệt đới và gán cho hình thái số hiệu 04W. Trong cùng ngày 19, PAGASA công nhận hình thái trên là áp thấp nhiệt đới và đặt tên cho nó là Butchoy. Trung tâm Khí tượng Quốc gia Trung Quốc (NMC) cũng ghi nhận sự hình thành của áp thấp nhiệt đới vào ngày 19 tháng 7. Đến sáng ngày 21 tháng 7, các cơ quan khí tượng như JTWC, NMC, NCHMF, JMA cho biết áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão nhiệt đới. JMA đặt tên cho hình thái là Prapiroon và đây là tên quốc tế của cơn bão. NCHMF gọi đây là cơn bão số 2. JTWC dự báo bão sẽ di chuyển theo hướng Tây Bắc men theo rìa của áp cao cận nhiệt đới, hướng đến đảo Hải Nam và vịnh Bắc Bộ và bão có thể mạnh lên một chút. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hình thái ở những nơi dự kiến bão đi qua bao gồm gió đứt theo chiều dọc thấp (mặc dù vậy gió đứt dự báo sẽ tăng khi bão đến vịnh Bắc Bộ), không khí giàu độ ẩm và nước biển rất ấm ở vịnh Bắc Bộ, nhìn chung là thuận lợi trong ngắn hạn. Dự báo của NMC lúc 8 giờ sáng ngày 21 về đường đi cũng tương tự JTWC, về cường độ họ dự báo bão sẽ đổ bộ vào đảo Hải Nam với sức gió cấp 10-11 theo thang sức gió Beaufort (BF) vào đêm ngày 21. Bão Prapiroon đổ bộ vào đảo Hải Nam lúc 01:30 giờ địa phương ngày 22 tháng 7 với sức gió ước tính 100 km/h (cấp 10), theo Đài Khí tượng Hải Nam. Sau khi quét qua đảo Hải Nam, bão suy yếu nhẹ và đi vào vịnh Bắc Bộ lúc sáng ngày 22 tháng 7 theo ghi nhận của NMC. Khi di chuyển vào trong vịnh Bắc Bộ, ban đầu điều kiện thuận lợi như nhiệt độ nước biển rất ấm ở bề mặt, năng lượng nhiệt tích tụ trên biển rất cao, dòng phân kì theo hai hướng tốt, gió đứt ban đầu thấp. Tuy nhiên dự báo gió đứt có xu hướng sẽ tăng dần khi bão tiếp cận Việt Nam và tương tác với địa hình nơi dự kiến đổ bộ sẽ làm bão suy yếu. Bản tin dự báo của NCHMF chiều ngày 22 cho thấy bão đang mạnh cấp 10, dự báo bão đổ bộ vào Quảng Ninh và gây ra gió mạnh cấp 8 trên đất liền ở vùng gần tâm. Hình ảnh vệ tinh cho thấy đám mây đối lưu bùng phát nhưng bị dịch chuyển về phía Tây do gió đứt mạnh. Theo JTWC bão đã đạt đỉnh mạnh nhất lúc 12:00 UTC (19:00 ICT, giờ Việt Nam) ngày 22 tháng 7 với sức gió duy trì trong 1 phút là 60 hải lý/h (110 km/h). Các cơ quan khí tượng khác như JMA, NMC, NCHMF cho rằng sức gió của bão khoảng cấp 10-11 theo thang BF vào tối ngày 22 tháng 7. Các yếu tố bất lợi nêu trên đã làm bão suy yếu, ảnh vệ tinh lúc sáng ngày 23 cho thấy tổ chức cơn bão ngày càng kém. NCHMF cho biết bão suy yếu thành áp thấp nhiệt đới vào sáng ngày 23 tháng 7 trên vùng ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng và suy yếu dần thành vùng áp thấp 6 giờ sau đó trên đất liền. Đây là cơn bão đầu tiên đổ bộ vào Việt Nam kể từ bão Sonca (2022), chấm dứt chuỗi ngày dài kỉ lục hơn 640 ngày không có bão nhiệt đới đổ bộ vào Việt Nam (thống kê từ năm 1975).
Đã ghi nhận các báo cáo về quá liều propylhexedrin nhưng hiếm gặp. Hầu hết các trường hợp quá liều propylhexedrin là do sử dụng không đúng cách, không đúng chỉ định ghi trên nhãn, nhằm mục đích giải trí. Theo ghi nhận của FDA, các triệu chứng phổ biến nhất của quá liều propylhexedrin là: ...nhịp tim nhanh, kích động, tăng huyết áp, đau ngực, run, ảo giác (''hallucination''), hoang tưởng (''delusion''), lú lẫn, buồn nôn và nôn. Đã có trường hợp tử vong vì sử dụng các sản phẩm chứa propylhexedrin sai cách. Khi sử dụng đúng mục đích thì propylhexedrin được coi là an toàn và hiệu quả. Dù thế nào đi nữa, trong trường hợp nghi ngờ dùng quá liều, nên đi đến cơ sở y tế.