891000₫
lô đề trên m88 Đến thời nhà Thanh, các học giả như Diêm Nhược Cừ và Huệ Đống khảo cứu rằng bản ''Cổ văn Thượng Thư'' này là giả, không phải là nguyên bản của Khổng An Quốc. Diêm Nhược Cừ mất 30 năm khảo cứu, biên soạn thành sách ''Thượng Thư Cổ văn sớ chứng'' gồm 8 quyển, dùng phương pháp khảo chứng ''lấy hư chứng thực, lấy thực chứng hư'', liệt kê 128 điều chứng cứ, nhận định rằng 25 thiên có trong ''Ngụy Khổng truyện Thượng Thư'' đều do người thời Ngụy Tấn làm giả, 33 thiên còn lại (''Ngụy Khổng truyện Thượng Thư'' chia 29 thiên trong bản ''Kim văn Thượng Thư'' của Phục Sinh thành 33 thiên) thật giả lẫn lộn, từ đó 25 thiên trong ''Kinh Thư'' bị xem là ngụy thư. Điển hình như trong thiên ''Đại Vũ mô'', vua Thuấn nói 16 chữ: ''Nhân tâm duy nguy, đạo tâm duy vi, duy tinh duy nhất, doãn chấp quyết trung'' (人心惟危,道心惟微,惟精惟一,允執厥中: tâm của người thì nguy, tâm của đạo thì vi, phải giữ cho tâm tinh thuần và chuyên nhất thì mới đạt được mức trung), Diêm Nhược Cừ cho rằng trong 16 chữ ấy thì 12 chữ đầu được lấy từ Đạo kinh do Tuân Tử dẫn lại, 4 chữ sau được lấy từ Luận ngữ. Người cùng thời là Mao Kỳ Linh biên soạn ''Cổ văn Thượng Thư oan từ'' phản bác lại quan điểm của Diêm Nhược Cừ, cho rằng: ''Dùng trăm kế để bài bác, cuối cùng cũng không thể lấy lời nói càn mà giành được chân lý''. Tuy vậy quan điểm của Diêm Nhược Cừ được đại đa số học giả chấp nhận, vì vậy ngày nay bản ''Kinh Thư'' này được gọi là ''Ngụy Khổng truyện Thượng Thư'' hoặc ''Ngụy Cổ văn Thượng Thư''. Nhưng suy cho cùng bản này có phải là ngụy thư hay không, nếu là ngụy thư thì tác giả là ai, cho đến nay vẫn chưa rõ. Hiện nay một số bản ''Thượng Thư'' đã loại bỏ 25 thiên trong ''Ngụy Khổng truyện Thượng Thư'', chỉ giữ lại 33 thiên tương ứng với 29 thiên trong ''Kim văn Thượng Thư''.
lô đề trên m88 Đến thời nhà Thanh, các học giả như Diêm Nhược Cừ và Huệ Đống khảo cứu rằng bản ''Cổ văn Thượng Thư'' này là giả, không phải là nguyên bản của Khổng An Quốc. Diêm Nhược Cừ mất 30 năm khảo cứu, biên soạn thành sách ''Thượng Thư Cổ văn sớ chứng'' gồm 8 quyển, dùng phương pháp khảo chứng ''lấy hư chứng thực, lấy thực chứng hư'', liệt kê 128 điều chứng cứ, nhận định rằng 25 thiên có trong ''Ngụy Khổng truyện Thượng Thư'' đều do người thời Ngụy Tấn làm giả, 33 thiên còn lại (''Ngụy Khổng truyện Thượng Thư'' chia 29 thiên trong bản ''Kim văn Thượng Thư'' của Phục Sinh thành 33 thiên) thật giả lẫn lộn, từ đó 25 thiên trong ''Kinh Thư'' bị xem là ngụy thư. Điển hình như trong thiên ''Đại Vũ mô'', vua Thuấn nói 16 chữ: ''Nhân tâm duy nguy, đạo tâm duy vi, duy tinh duy nhất, doãn chấp quyết trung'' (人心惟危,道心惟微,惟精惟一,允執厥中: tâm của người thì nguy, tâm của đạo thì vi, phải giữ cho tâm tinh thuần và chuyên nhất thì mới đạt được mức trung), Diêm Nhược Cừ cho rằng trong 16 chữ ấy thì 12 chữ đầu được lấy từ Đạo kinh do Tuân Tử dẫn lại, 4 chữ sau được lấy từ Luận ngữ. Người cùng thời là Mao Kỳ Linh biên soạn ''Cổ văn Thượng Thư oan từ'' phản bác lại quan điểm của Diêm Nhược Cừ, cho rằng: ''Dùng trăm kế để bài bác, cuối cùng cũng không thể lấy lời nói càn mà giành được chân lý''. Tuy vậy quan điểm của Diêm Nhược Cừ được đại đa số học giả chấp nhận, vì vậy ngày nay bản ''Kinh Thư'' này được gọi là ''Ngụy Khổng truyện Thượng Thư'' hoặc ''Ngụy Cổ văn Thượng Thư''. Nhưng suy cho cùng bản này có phải là ngụy thư hay không, nếu là ngụy thư thì tác giả là ai, cho đến nay vẫn chưa rõ. Hiện nay một số bản ''Thượng Thư'' đã loại bỏ 25 thiên trong ''Ngụy Khổng truyện Thượng Thư'', chỉ giữ lại 33 thiên tương ứng với 29 thiên trong ''Kim văn Thượng Thư''.
Cầu ngói Phát Diệm là một trong những công trình cầu ngói độc đáo nhất ở Việt Nam, hình ảnh cầu đã được in trên tem bưu chính Việt Nam. Cầu nằm bắc qua sông Ân ở trung tâm thị trấn Phát Diệm. So với 5 cây cầu ngói cổ hiện còn lại ở Việt Nam, cầu ngói Phát Diệm có chiều dài khá lớn, 36 m, chia thành 3 nhịp, mỗi nhịp có 4 gian. Hai bên thân cầu ngói Phát Diệm có hai dãy lan can và cột đều bằng gỗ lim. Trên cầu là mái che cầu phong li tô, lợp ngói đỏ cổ truyền của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Lối đi hai đầu cầu có các bậc tam cấp. So với chùa Cầu Hội An và cầu ngói Thanh Toàn, cầu ngói Phát Diệm có dáng vẻ nhẹ nhàng và thanh thoát, thể hiện tài năng sáng tạo đặc biệt. Đây được đánh giá là cây cầu hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam. Cầu vừa có chức năng giao thông, vừa là một mái đình cổ kính, hơn nữa lại là điểm dừng chân tránh mưa nắng, nơi đôi lứa hẹn hò.