824000₫
napthe lienminhtocchien Đến cuối năm 936, nghĩa quân của thái tử Đại Quang Hiển bị quân Đại Khiết Đan quốc (đời vua Gia Luật Đức Quang) đánh bại và còn phải chịu ảnh hưởng từ việc phun trào núi lửa của núi Trường Bạch. Sau khi thất bại, ông ta cùng nhiều người dân Bột Hải (chủ yếu là người Bột Hải gốc Cao Câu Ly), gồm cả quý tộc Bột Hải đã chạy trốn tới láng giềng Cao Ly (đời vua Cao Ly Thái Tổ) ở phía nam vào tháng 1 năm 937, một thực thể mới cũng tự xưng là kế tục của Cao Câu Ly. Theo ''Cao Ly sử'', số người tị nạn Bột Hải đi cùng thái tử lên tới hàng chục nghìn hộ gia đình. Là hậu duệ của Cao Câu Ly, người Bột Hải và triều đại Cao Ly có quan hệ họ hàng với nhau. Vua Cao Ly Thái Tổ cảm thấy có mối quan hệ họ hàng gia đình mạnh mẽ với người Bột Hải, gọi đó là đất nước họ hàng và đất nước đã kết hôn của mình, và bảo vệ những người tị nạn Bột Hải. Điều này hoàn toàn trái ngược với Tân La, vốn có mối quan hệ thù địch với Bột Hải. Nhiều hậu duệ của hoàng tộc Bột Hải tại Cao Ly đã đổi họ thành Thái (Tae, 태, 太) trong khi Thái tử Đại Quang Hiển đổi sang họ Vương (Wang, 왕, 王), tên của hoàng tộc Cao Ly và được đưa vào gia đình cầm quyền của Cao Ly. Điều này đã dẫn đến việc Đại Khiết Đan quốc (sang năm 947 gọi là Đại Liêu quốc) cắt quan hệ ngoại giao với Cao Ly song không đe dọa xâm lược. Bột Hải là quốc gia cuối cùng trong lịch sử Triều Tiên nắm giữ bất kể một lãnh thổ đáng kể nào tại Mãn Châu, mặc dù các triều đại Triều Tiên tiếp theo tiếp tục coi mình là người thừa kế của Cao Câu Ly và Bột Hải. Hơn nữa, đó là sự bắt đầu của việc mở rộng lên phía bắc của các triều đại Triều Tiên sau này. Vua Cao Ly Thái Tổ tiếp tục đón nhận những người tị nạn từ Bột Hải và theo đuổi chính sách mở rộng về phía bắc (có thể được thực hiện do sự vắng mặt của một vương quốc Triều Tiên ở nơi từng là lãnh thổ Cao Câu Ly). Năm 938 có 3000 hộ gia đình Bột Hải di cư đến Cao Ly và được vua Cao Ly Thái Tổ thu nhận.
napthe lienminhtocchien Đến cuối năm 936, nghĩa quân của thái tử Đại Quang Hiển bị quân Đại Khiết Đan quốc (đời vua Gia Luật Đức Quang) đánh bại và còn phải chịu ảnh hưởng từ việc phun trào núi lửa của núi Trường Bạch. Sau khi thất bại, ông ta cùng nhiều người dân Bột Hải (chủ yếu là người Bột Hải gốc Cao Câu Ly), gồm cả quý tộc Bột Hải đã chạy trốn tới láng giềng Cao Ly (đời vua Cao Ly Thái Tổ) ở phía nam vào tháng 1 năm 937, một thực thể mới cũng tự xưng là kế tục của Cao Câu Ly. Theo ''Cao Ly sử'', số người tị nạn Bột Hải đi cùng thái tử lên tới hàng chục nghìn hộ gia đình. Là hậu duệ của Cao Câu Ly, người Bột Hải và triều đại Cao Ly có quan hệ họ hàng với nhau. Vua Cao Ly Thái Tổ cảm thấy có mối quan hệ họ hàng gia đình mạnh mẽ với người Bột Hải, gọi đó là đất nước họ hàng và đất nước đã kết hôn của mình, và bảo vệ những người tị nạn Bột Hải. Điều này hoàn toàn trái ngược với Tân La, vốn có mối quan hệ thù địch với Bột Hải. Nhiều hậu duệ của hoàng tộc Bột Hải tại Cao Ly đã đổi họ thành Thái (Tae, 태, 太) trong khi Thái tử Đại Quang Hiển đổi sang họ Vương (Wang, 왕, 王), tên của hoàng tộc Cao Ly và được đưa vào gia đình cầm quyền của Cao Ly. Điều này đã dẫn đến việc Đại Khiết Đan quốc (sang năm 947 gọi là Đại Liêu quốc) cắt quan hệ ngoại giao với Cao Ly song không đe dọa xâm lược. Bột Hải là quốc gia cuối cùng trong lịch sử Triều Tiên nắm giữ bất kể một lãnh thổ đáng kể nào tại Mãn Châu, mặc dù các triều đại Triều Tiên tiếp theo tiếp tục coi mình là người thừa kế của Cao Câu Ly và Bột Hải. Hơn nữa, đó là sự bắt đầu của việc mở rộng lên phía bắc của các triều đại Triều Tiên sau này. Vua Cao Ly Thái Tổ tiếp tục đón nhận những người tị nạn từ Bột Hải và theo đuổi chính sách mở rộng về phía bắc (có thể được thực hiện do sự vắng mặt của một vương quốc Triều Tiên ở nơi từng là lãnh thổ Cao Câu Ly). Năm 938 có 3000 hộ gia đình Bột Hải di cư đến Cao Ly và được vua Cao Ly Thái Tổ thu nhận.
Từ năm Chu Tước nguyên niên (năm 812) đến năm Chu Tước thứ 5 (năm 816), Bột Hải Hi Vương phái con trai là Đại Diên Tuấn cùng chú họ là Đại Nhân Tú đi sứ sang nhà Đường (đời vua Đường Hiến Tông) triều cống 5 lần vào các năm 812, 813, 814, 815 và 816.