975000₫
net88 slot login Đại Tông phong Quách Tử Nghi làm Phó nguyên soái Quan Nội, hợp quân ở Thương châu. Các Tiết độ sứ cũng nhanh chóng đưa quân đến cứu giá. Tử Nghi cho tiến quân từ Lam Điền đến Trường An, rồi dùng kế nghi binh, phô trương thanh thế khiến Thổ Phồn hoảng sợ. Sau hơn 10 ngày đóng ở Trường An, Thổ Phồn cho lui quân vào ngày 30 tháng 11, tuy nhiên các châu ở vùng Kiếm Nam rơi vào tay Thổ Phồn, nhà Đường không giành lại được. Sau việc này, Đại Tông trị tội dối vua của tể tướng Trình Nguyên Chấn, tước hết quan tước và đuổi khỏi triều đình; còn ngụy hoàng đế Lý Thừa Hoành bị đày đến Hoa châu. Từ đó, quyền lực trong triều rơi vào tay tể tướng Nguyên Tái cùng hoạn quan Ngư Triều Ân.
net88 slot login Đại Tông phong Quách Tử Nghi làm Phó nguyên soái Quan Nội, hợp quân ở Thương châu. Các Tiết độ sứ cũng nhanh chóng đưa quân đến cứu giá. Tử Nghi cho tiến quân từ Lam Điền đến Trường An, rồi dùng kế nghi binh, phô trương thanh thế khiến Thổ Phồn hoảng sợ. Sau hơn 10 ngày đóng ở Trường An, Thổ Phồn cho lui quân vào ngày 30 tháng 11, tuy nhiên các châu ở vùng Kiếm Nam rơi vào tay Thổ Phồn, nhà Đường không giành lại được. Sau việc này, Đại Tông trị tội dối vua của tể tướng Trình Nguyên Chấn, tước hết quan tước và đuổi khỏi triều đình; còn ngụy hoàng đế Lý Thừa Hoành bị đày đến Hoa châu. Từ đó, quyền lực trong triều rơi vào tay tể tướng Nguyên Tái cùng hoạn quan Ngư Triều Ân.
Tuy nhiên, ngay sau khi Đường Hy Tông trở về Trường An, đã xảy ra tranh chấp nghiêm trọng giữa Điền Lệnh Tư và Hà Trung Tiết độ sứ Vương Trọng Vinh. Cuộc tranh chấp này bắt nguồn từ tình trạng ngân khố kiệt quệ của triều đình khi đó, triều đình không thể trả đủ lương cho các quân sĩ mà Điền Lệnh Tư đã tuyển mộ, trong đó bao gồm Thần Sách quân và đội tư binh của Điền. Điền Lệnh Tư đã cố gắng giải quyết một phần vấn đề bằng cách lệnh cho Vương Trọng Vinh giao lại quyền kiểm soát các ao muối tại Hộ Quốc cho triều đình. Vương Trọng Vinh từ chối và tuyên bố công khai chống lại Điền Lệnh Tư, Điền Lệnh Tư trả đũa bắt cách thỉnh Đường Hy Tông chuyển Vương Trọng Vinh đến Thiên Bình quân. Vương Trọng Vinh lại từ chối việc luân chuyển và liên kết với Lý Khắc Dụng nhằm chuẩn bị cho một cuộc đối đầu với quân triều đình của Điền Lệnh Tư và các Tiết độ sứ là đồng minh của Điền. Khoảng tết năm 886, Vương Trọng Vinh và Lý Khắc Dụng đánh bại Điền cùng các đồng minh và tiến về Trường An, Điền Lệnh Tư đưa Đường Hy Tông chạy đến Hưng Nguyên.