668000₫
nhà cái sv666 Tuy nhiên, có một số nhà nghiên cứu, căn cứ vào các văn bản có từ đời Nguyên trở về trước, đặc biệt là tập 15 ở cuốn ''Đường Âm'' của Dương Sĩ Hoàng và tập 228 ở cuốn Văn Uyển Anh Hoa ở đời Tống, đều khẳng định rằng tên bài thơ vốn là ''Phỏng Dương tôn sư'' và tác giả của nó là Tôn Cách, người Chiết Giang, không rõ năm sinh và mất, đậu tiến sĩ, từng làm Giám sát ngự sử đời Đường Hiến Tông (ở ngôi: 806-820).
nhà cái sv666 Tuy nhiên, có một số nhà nghiên cứu, căn cứ vào các văn bản có từ đời Nguyên trở về trước, đặc biệt là tập 15 ở cuốn ''Đường Âm'' của Dương Sĩ Hoàng và tập 228 ở cuốn Văn Uyển Anh Hoa ở đời Tống, đều khẳng định rằng tên bài thơ vốn là ''Phỏng Dương tôn sư'' và tác giả của nó là Tôn Cách, người Chiết Giang, không rõ năm sinh và mất, đậu tiến sĩ, từng làm Giám sát ngự sử đời Đường Hiến Tông (ở ngôi: 806-820).
Sau khi nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời, trên cương vị lãnh đạo bận rộn, Điền Hán vẫn không ngừng sáng tác. Quan Hán Khanh do ông sáng tác đã bày tỏ sự ca ngợi của ông đối với người cổ nhân dám minh oan cho Đậu Nga. Điều không ngờ đến là, ông viết Tạ Dao Hoàn sửa lại oan ngục, mình lại bị Tứ nhân bang bức hại đến chết. Năm 1968, ông đã mất tích sau khi bị phê đấu liên miên, bị dày vò và ngã bệnh. Ông không cho người nhà biết, cũng không để lại lời nào cả, ngay cả tro cốt cũng không biết ở đâu. Tại lễ đặt tro cốt cho Điền Hán, tổ chức ngày 20 tháng 7 năm 1979, người bạn sinh thời là Lâm Mạc Hàm đã đặt một cuốn kịch bản Quan Hán Khanh, một đĩa hát Hành khúc quân nghĩa dũng, một chiếc kính và một chiếc bút máy vào trong hộp tro cốt. Điền Hán bị oan 10 năm cuối cùng đã được minh oan.