700000₫
now betaine Năm 597, Văn Đế cho rằng hình phạt quy định hiện thời là quá nhẹ, nên hạ lệnh cho các quan viên nếu thấy cấp dưới làm việc sai trái, có thể đánh kẻ phạm tội bằng trượng nếu cảm thấy hình pháp của nhà nước không đủ xứng với tội lỗi đó. Hơn thế nữa, nhận thấy tình trạng trộm cướp trong nước gia tăng, ông cho nâng mức phạt cho tội này lên cao nhất là tử hình-tuy nhiên về sau đã bãi bỏ lệnh đó.
now betaine Năm 597, Văn Đế cho rằng hình phạt quy định hiện thời là quá nhẹ, nên hạ lệnh cho các quan viên nếu thấy cấp dưới làm việc sai trái, có thể đánh kẻ phạm tội bằng trượng nếu cảm thấy hình pháp của nhà nước không đủ xứng với tội lỗi đó. Hơn thế nữa, nhận thấy tình trạng trộm cướp trong nước gia tăng, ông cho nâng mức phạt cho tội này lên cao nhất là tử hình-tuy nhiên về sau đã bãi bỏ lệnh đó.
Đến thời nhà Tống, hầu hết những truyện kể dân gian về thời Tam Quốc đều có nội dung ủng hộ Thục Hán, bởi Lưu Bị vốn có xuất thân hàn vi, phải đan dép cỏ kiếm sống nên rất thấu hiểu nỗi khổ của nhân dân. Triều Thục Hán cũng có rất nhiều tấm gương tận tụy, trung thành như Gia Cát Lượng, Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân... Những yếu tố đó rất gần gũi với hình mẫu một triều đình lý tưởng của người dân Trung Quốc. Vì vậy, các câu chuyện dân gian về thời Tam Quốc đều có xu hướng ca ngợi Thục Hán. Trong sách sử đời Bắc Tống đã có ghi lại một đoạn bút ký nói rằng: ''Những trẻ em trong xóm ngõ, thường xúm lại nghe kể truyện Tam Quốc, thấy nói đến Lưu Bị thua thì cau mày không vui, có em khóc. Thấy kể Tào Tháo bại trận thì khoái chí reo mừng''. Bút ký ấy cho thấy: ngay cả trước khi ''Tam quốc chí diễn nghĩa'' của La Quán Trung ra đời, đa số người dân đã ủng hộ nhà Thục Hán, dù họ đã không thể thống nhất Trung Hoa.