997000₫
qh88 pro Tháng 2 năm 1962, Tô Văn Đực - Mười Đức tham gia dân quân xã đội Nhuận Đức, tổ công binh của ông có vai trò sửa chữa súng các loại để cung cấp cho lực lượng du kích xã chống lại các trận càn của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Các loại súng chủ yếu gồm carbin, K54, colt 12 li. Đến đầu năm 1965 xe bọc thép xuất hiện nhiều trong các trận càn, ông nghiên cứu và tái sáng chế các loại mìn, bẫy bằng thuốc nổ TNT chống lại xe cơ giới, xe tăng. Khi có vũ khí hạng nặng trong tay, đơn vị của Tô Văn Đực tham gia chiến đấu, phá hỏng 13 xe M.113, bắn hạ được 32 binh sĩ đối phương. Ông được gia nhập lực lượng công binh của tỉnh đội Gia Định.Năm 1965, ở ấp Cây Quéo, Không lực Việt Nam Cộng hòa thả xuống đây 13 quả bom cỡ lớn, nhưng sai kỹ thuật và không phát nổ, khiến người dân hoang mang không dám canh tác. Xung quanh khu vực này là địa bàn do MTDPGP kiểm soát. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa chây ì không giải quyết hiện trường. Lực lượng bộ đội địa phương Củ Chi đã khai thác được một lượng lớn thuốc nổ để chuẩn bị vũ khí đương đầu với Kỵ binh Hoa Kỳ.Đầu năm 1966, sự tham chiến của quân đội Hoa Kỳ gây khó khăn lớn cho Quân Giải phóng, đặc biệt trong trận càn Crimpt (1966) làm sập cục bộ một số chiến hào, địa đạo ở Củ Chi và khiến đội du kích tê liệt. Mười Đức chọn phương án giữ gìn số khí tài ít ỏi của đơn vị, hạn chế đối đầu với cơ giới, và tập trung nghiên cứu, chế ra các loại mìn chống tăng bằng thuốc nổ dựa trên hiểu biết sẵn của mình. Nhưng vì cần sản xuất nhiều, công xưởng của Mười Đức thiếu thuốc nổ trầm trọng. Số chất nổ cạy được trong các loại bom bi lép hoặc đạn lép thậm chí không đủ cung ứng cho việc thử nghiệm, vì vậy hoạt động chiến đấu của lực lượng Quân Giải phóng ở đây tạm ngừng.Năm 1966, Không lực Hoa Kỳ thả xuống khu vực Bàu Trăn 6 quả bom cỡ lớn, mỗi quả 200 pound và cũng không phát nổ. Mười Đức liều lĩnh dẫn một tổ bộ đội công binh đến khám phá hiện trường, phán đoán loại bom và nguyên nhân lỗi, sau đó anh dùng tay không cạy hết các kíp nổ. Nhờ số thuốc nổ khổng lồ trong các quả bom này, đơn vị công binh có thêm nguyên liệu dự trữ để nghiên cứu mìn chống cơ giới.Anh cải tiến mìn thô sơ, sao chép nguyên lý của mẫu mìn kiền Liên Xô viện trợ cho Quân Khu 7, thử nghiệm bước đầu phá hỏng được một vài xe cơ giới của địch. Sau vài lần thực nghiệm thất bại, Mười Đức cải tiến cấu trúc loại mìn này sao cho công tắc phát nổ có thể ngụy trang thành cành cây, hoạt động theo nguyên lý cứ gạt ngang là nổ. Vỏ mìn làm bằng lon sữa, kíp nổ vẫn là bom bi lép (rác thải của QLVNCH), sử dụng chất nổ làm từ thuốc nổ TNT. Cành cây đóng vai trò công tắc có thể ngụy trang dễ dàng, nối liền với chốt khai hỏa bên trong thân quả mìn, khi cành cây bị gạt ngang sẽ tác động vào công tắc kích quả bom bi mồi nổ trước, rồi đốt cháy thuốc nổ bên trong để tạo sức công phá. Loại mìn này có thể dễ dàng sản xuất hàng loạt ở các xưởng quân giới dưới địa đạo, dễ dàng cài đặt ở bất cứ địa hình nào và có sức công phá đủ để làm hư hỏng M.113
qh88 pro Tháng 2 năm 1962, Tô Văn Đực - Mười Đức tham gia dân quân xã đội Nhuận Đức, tổ công binh của ông có vai trò sửa chữa súng các loại để cung cấp cho lực lượng du kích xã chống lại các trận càn của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Các loại súng chủ yếu gồm carbin, K54, colt 12 li. Đến đầu năm 1965 xe bọc thép xuất hiện nhiều trong các trận càn, ông nghiên cứu và tái sáng chế các loại mìn, bẫy bằng thuốc nổ TNT chống lại xe cơ giới, xe tăng. Khi có vũ khí hạng nặng trong tay, đơn vị của Tô Văn Đực tham gia chiến đấu, phá hỏng 13 xe M.113, bắn hạ được 32 binh sĩ đối phương. Ông được gia nhập lực lượng công binh của tỉnh đội Gia Định.Năm 1965, ở ấp Cây Quéo, Không lực Việt Nam Cộng hòa thả xuống đây 13 quả bom cỡ lớn, nhưng sai kỹ thuật và không phát nổ, khiến người dân hoang mang không dám canh tác. Xung quanh khu vực này là địa bàn do MTDPGP kiểm soát. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa chây ì không giải quyết hiện trường. Lực lượng bộ đội địa phương Củ Chi đã khai thác được một lượng lớn thuốc nổ để chuẩn bị vũ khí đương đầu với Kỵ binh Hoa Kỳ.Đầu năm 1966, sự tham chiến của quân đội Hoa Kỳ gây khó khăn lớn cho Quân Giải phóng, đặc biệt trong trận càn Crimpt (1966) làm sập cục bộ một số chiến hào, địa đạo ở Củ Chi và khiến đội du kích tê liệt. Mười Đức chọn phương án giữ gìn số khí tài ít ỏi của đơn vị, hạn chế đối đầu với cơ giới, và tập trung nghiên cứu, chế ra các loại mìn chống tăng bằng thuốc nổ dựa trên hiểu biết sẵn của mình. Nhưng vì cần sản xuất nhiều, công xưởng của Mười Đức thiếu thuốc nổ trầm trọng. Số chất nổ cạy được trong các loại bom bi lép hoặc đạn lép thậm chí không đủ cung ứng cho việc thử nghiệm, vì vậy hoạt động chiến đấu của lực lượng Quân Giải phóng ở đây tạm ngừng.Năm 1966, Không lực Hoa Kỳ thả xuống khu vực Bàu Trăn 6 quả bom cỡ lớn, mỗi quả 200 pound và cũng không phát nổ. Mười Đức liều lĩnh dẫn một tổ bộ đội công binh đến khám phá hiện trường, phán đoán loại bom và nguyên nhân lỗi, sau đó anh dùng tay không cạy hết các kíp nổ. Nhờ số thuốc nổ khổng lồ trong các quả bom này, đơn vị công binh có thêm nguyên liệu dự trữ để nghiên cứu mìn chống cơ giới.Anh cải tiến mìn thô sơ, sao chép nguyên lý của mẫu mìn kiền Liên Xô viện trợ cho Quân Khu 7, thử nghiệm bước đầu phá hỏng được một vài xe cơ giới của địch. Sau vài lần thực nghiệm thất bại, Mười Đức cải tiến cấu trúc loại mìn này sao cho công tắc phát nổ có thể ngụy trang thành cành cây, hoạt động theo nguyên lý cứ gạt ngang là nổ. Vỏ mìn làm bằng lon sữa, kíp nổ vẫn là bom bi lép (rác thải của QLVNCH), sử dụng chất nổ làm từ thuốc nổ TNT. Cành cây đóng vai trò công tắc có thể ngụy trang dễ dàng, nối liền với chốt khai hỏa bên trong thân quả mìn, khi cành cây bị gạt ngang sẽ tác động vào công tắc kích quả bom bi mồi nổ trước, rồi đốt cháy thuốc nổ bên trong để tạo sức công phá. Loại mìn này có thể dễ dàng sản xuất hàng loạt ở các xưởng quân giới dưới địa đạo, dễ dàng cài đặt ở bất cứ địa hình nào và có sức công phá đủ để làm hư hỏng M.113
Kể từ Cuộc điều tra dân số năm 2001, số lượng người tị nạn từ vùng Sừng châu Phi định cư ở St Albans cũng tăng nhanh.