100000₫
quay thứ xsmn Sau khi thành lập Hưng Liêu đế quốc trong lãnh thổ nhà Liêu (đời vua Liêu Thánh Tông) vào năm 1029, Thiên Hưng hoàng đế Đại Diên Lâm (hậu duệ trực hệ đời thứ 7 của Bột Hải Cao Vương) đã cử một đại sứ đến Cao Ly (đời vua Cao Ly Hiển Tông) để yêu cầu hỗ trợ quân sự. Vua Cao Ly Hiển Tông đã gửi một số quân đội Cao Ly bắc tiến tấn công vào lãnh thổ nhà Liêu. Tuy nhiên quân Liêu do Gia Luật Bộc Nô (Yelu Punu) chỉ huy đã đẩy lùi họ và trục xuất quân đội Cao Ly về nam. Một số quan lại của Cao Ly lại tìm cách đối đầu thêm với nhà Liêu và đã gửi thêm một đạo quân đến chi viện cho Hưng Liêu đế quốc, nhưng đoàn ngoại giao Cao Ly và giới quý tộc, học giả đã yêu cầu vua Cao Ly Hiển Tông phải thận trọng. Vua Cao Ly Hiển Tông sau đó quyết định từ bỏ các hoạt động quân sự chống lại nhà Liêu. Mặc dù vậy, Thiên Hưng hoàng đế Đại Diên Lâm và người Bột Hải vẫn tiếp tục gửi các sứ giả đến Cao Ly để yêu cầu hỗ trợ cho họ chống lại nhà Liêu nhưng đều bị vua Cao Ly Hiển Tông từ chối giúp đỡ. Những người Bột Hải khác đang phục vụ trong quân đội nhà Liêu cũng từ chối gia nhập Hưng Liêu của Thiên Hưng hoàng đế Đại Diên Lâm. Thay vào đó chỉ có một số ít người Nữ Chân gia nhập Hưng Liêu của Đại Diên Lâm. Nhiều người tham gia cuộc nổi dậy của Đại Diên Lâm có lẽ đã nhận ra sự yếu kém của triều đại mới và chạy trốn đến Cao Ly trước khi nó sụp đổ. Sang năm 1030, khi nhận tin nhà Liêu (đời vua Liêu Thánh Tông) cử Gia Luật Bộc Nô chinh phục Hưng Liêu đế quốc. Bốn nhóm sứ giả Hưng Liêu được Đại Diên Lâm cử sang Cao Ly cầu viện, trong đó ba nhóm đầu đã đến Cao Ly và về tay trắng, còn nhóm cuối cùng do Lee Kwang Rok dẫn đầu thì mới vừa khởi hành nên chưa đến Cao Ly. Không lâu sau, Hưng Liêu đế quốc của Thiên Hưng hoàng đế Đại Diên Lâm bị nhà Liêu tiêu diệt, cả quân Nữ Chân và quân Cao Ly chi viện cho Hưng Liêu đế quốc cũng bị đánh tan. Đại Diên Lâm bị nhà Liêu bắt và bị xử tử. Đại Lực Thu (大力秋, một người gốc Bột Hải) có liên quan đến sự biến Đại Diên Lâm nên cũng bị nhà Liêu bắt và bị xử tử dù ông ta có là phò mã của Liêu Thánh Tông. Thê tử của Đại Lực Thu là Lâm Hải công chúa Gia Luật Trường Thọ (con gái thứ 8 của Liêu Thánh Tông) sau này cải giá với Tiêu Cổ (萧古). Giới quý tộc Bột Hải cũ bị nhà Liêu di dời đến gần Kinh đô tối cao của nhà Liêu để dễ kiểm soát trong khi những người Bột Hải khác thì chạy trốn đến Cao Ly. Vua Cao Ly Hiển Tông thấy vậy đã xưng thần nạp cống với người Khiết Đan nhà Liêu. Đoàn sứ giả cuối cùng của Hưng Liêu đế quốc do Lee Kwang Rok dẫn đầu đã đến Cao Ly (đời vua Cao Ly Hiển Tông) sau khi nhà nước Hưng Liêu đế quốc đã bị nhà Liêu phá hủy vào năm 1030. Họ đã ở lại Cao Ly thay vì quay trở về. Nhà sử học ''Alexander Kim'' coi nhóm này là những người tị nạn Bột Hải chứ không phải thành viên của phái đoàn sứ giả. ''Alexander Kim'' tin rằng vào thế kỷ 11, người Bột Hải sống dưới sự cai trị của nhà Liêu bắt đầu coi Cao Ly là một quốc gia thù địch mà người Bột Hải từng không nhận được hỗ trợ đầy đủ.
quay thứ xsmn Sau khi thành lập Hưng Liêu đế quốc trong lãnh thổ nhà Liêu (đời vua Liêu Thánh Tông) vào năm 1029, Thiên Hưng hoàng đế Đại Diên Lâm (hậu duệ trực hệ đời thứ 7 của Bột Hải Cao Vương) đã cử một đại sứ đến Cao Ly (đời vua Cao Ly Hiển Tông) để yêu cầu hỗ trợ quân sự. Vua Cao Ly Hiển Tông đã gửi một số quân đội Cao Ly bắc tiến tấn công vào lãnh thổ nhà Liêu. Tuy nhiên quân Liêu do Gia Luật Bộc Nô (Yelu Punu) chỉ huy đã đẩy lùi họ và trục xuất quân đội Cao Ly về nam. Một số quan lại của Cao Ly lại tìm cách đối đầu thêm với nhà Liêu và đã gửi thêm một đạo quân đến chi viện cho Hưng Liêu đế quốc, nhưng đoàn ngoại giao Cao Ly và giới quý tộc, học giả đã yêu cầu vua Cao Ly Hiển Tông phải thận trọng. Vua Cao Ly Hiển Tông sau đó quyết định từ bỏ các hoạt động quân sự chống lại nhà Liêu. Mặc dù vậy, Thiên Hưng hoàng đế Đại Diên Lâm và người Bột Hải vẫn tiếp tục gửi các sứ giả đến Cao Ly để yêu cầu hỗ trợ cho họ chống lại nhà Liêu nhưng đều bị vua Cao Ly Hiển Tông từ chối giúp đỡ. Những người Bột Hải khác đang phục vụ trong quân đội nhà Liêu cũng từ chối gia nhập Hưng Liêu của Thiên Hưng hoàng đế Đại Diên Lâm. Thay vào đó chỉ có một số ít người Nữ Chân gia nhập Hưng Liêu của Đại Diên Lâm. Nhiều người tham gia cuộc nổi dậy của Đại Diên Lâm có lẽ đã nhận ra sự yếu kém của triều đại mới và chạy trốn đến Cao Ly trước khi nó sụp đổ. Sang năm 1030, khi nhận tin nhà Liêu (đời vua Liêu Thánh Tông) cử Gia Luật Bộc Nô chinh phục Hưng Liêu đế quốc. Bốn nhóm sứ giả Hưng Liêu được Đại Diên Lâm cử sang Cao Ly cầu viện, trong đó ba nhóm đầu đã đến Cao Ly và về tay trắng, còn nhóm cuối cùng do Lee Kwang Rok dẫn đầu thì mới vừa khởi hành nên chưa đến Cao Ly. Không lâu sau, Hưng Liêu đế quốc của Thiên Hưng hoàng đế Đại Diên Lâm bị nhà Liêu tiêu diệt, cả quân Nữ Chân và quân Cao Ly chi viện cho Hưng Liêu đế quốc cũng bị đánh tan. Đại Diên Lâm bị nhà Liêu bắt và bị xử tử. Đại Lực Thu (大力秋, một người gốc Bột Hải) có liên quan đến sự biến Đại Diên Lâm nên cũng bị nhà Liêu bắt và bị xử tử dù ông ta có là phò mã của Liêu Thánh Tông. Thê tử của Đại Lực Thu là Lâm Hải công chúa Gia Luật Trường Thọ (con gái thứ 8 của Liêu Thánh Tông) sau này cải giá với Tiêu Cổ (萧古). Giới quý tộc Bột Hải cũ bị nhà Liêu di dời đến gần Kinh đô tối cao của nhà Liêu để dễ kiểm soát trong khi những người Bột Hải khác thì chạy trốn đến Cao Ly. Vua Cao Ly Hiển Tông thấy vậy đã xưng thần nạp cống với người Khiết Đan nhà Liêu. Đoàn sứ giả cuối cùng của Hưng Liêu đế quốc do Lee Kwang Rok dẫn đầu đã đến Cao Ly (đời vua Cao Ly Hiển Tông) sau khi nhà nước Hưng Liêu đế quốc đã bị nhà Liêu phá hủy vào năm 1030. Họ đã ở lại Cao Ly thay vì quay trở về. Nhà sử học ''Alexander Kim'' coi nhóm này là những người tị nạn Bột Hải chứ không phải thành viên của phái đoàn sứ giả. ''Alexander Kim'' tin rằng vào thế kỷ 11, người Bột Hải sống dưới sự cai trị của nhà Liêu bắt đầu coi Cao Ly là một quốc gia thù địch mà người Bột Hải từng không nhận được hỗ trợ đầy đủ.
Một tháng sau vụ án họ Mạc, Trịnh Quốc Anh phái đại quân chinh phạt Cao Miên nhằm hất cẳng họ Nguyễn, giành lại quyền bảo hộ đối với nước này. Và hai vị tướng được ông ta cử đi, Chất Tri và Sô Sy đã trở giáo làm phản, giết chết ông ta. Chất Tri chính là vua Rama I của Vương triều Rattanakosin còn tồn tại cho đến ngày hôm nay.