146000₫
sex 78win Để thể hiện cảm xúc căng thẳng của các thành viên ban nhạc ở ca khúc Guitar to Kodoku to Aoihoshi trong tập 8, đoàn làm phim đã thu âm theo hai bản: OK và tâm trạng áp lực. Đặc biệt, đội ngũ đã thu âm phần trống lệch nhịp, ảnh hưởng đến nhịp điệu guitar của Hitori và bass của Yamada, dẫn đến việc Kita đánh sai nhịp. Đoạn hát thu âm cùng lúc với phần lồng tiếng thay vì thu âm riêng. Bài hát thứ hai Ano Band thu âm lại giọng hát ở phòng thu khác để thể hiện sự tiến bộ của các thành viên sau khi vượt qua áp lực ở bài hát đầu tiên. Bài hát Seiza ni Naretara ở tập thứ 12 thu âm trực tiếp tại phòng thu với cây đàn guitar bị đứt dây, mô phỏng kỹ thuật chơi bottleneck của Hitori trong phim. Bản thu này khác với bản đĩa đơn đã phát hành. Do dây đàn thứ nhất bị đứt, Ritsuo Mitsui đã soạn lại bài hát để có thể chơi mà không cần sử dụng dây 1. Bản thu âm đĩa đơn và album đều giữ nguyên phần độc tấu guitar ban đầu của Hitori. Tương tự, nhạc hiệu tập cuối Wasurete Yaranai cũng khác với bản thu âm trong album. Bản thu âm giữ lại những tiếng ồn thường bị loại bỏ, bao gồm tiếng ồn từ bộ khuếch đại khi không chơi nhạc cụ.
sex 78win Để thể hiện cảm xúc căng thẳng của các thành viên ban nhạc ở ca khúc Guitar to Kodoku to Aoihoshi trong tập 8, đoàn làm phim đã thu âm theo hai bản: OK và tâm trạng áp lực. Đặc biệt, đội ngũ đã thu âm phần trống lệch nhịp, ảnh hưởng đến nhịp điệu guitar của Hitori và bass của Yamada, dẫn đến việc Kita đánh sai nhịp. Đoạn hát thu âm cùng lúc với phần lồng tiếng thay vì thu âm riêng. Bài hát thứ hai Ano Band thu âm lại giọng hát ở phòng thu khác để thể hiện sự tiến bộ của các thành viên sau khi vượt qua áp lực ở bài hát đầu tiên. Bài hát Seiza ni Naretara ở tập thứ 12 thu âm trực tiếp tại phòng thu với cây đàn guitar bị đứt dây, mô phỏng kỹ thuật chơi bottleneck của Hitori trong phim. Bản thu này khác với bản đĩa đơn đã phát hành. Do dây đàn thứ nhất bị đứt, Ritsuo Mitsui đã soạn lại bài hát để có thể chơi mà không cần sử dụng dây 1. Bản thu âm đĩa đơn và album đều giữ nguyên phần độc tấu guitar ban đầu của Hitori. Tương tự, nhạc hiệu tập cuối Wasurete Yaranai cũng khác với bản thu âm trong album. Bản thu âm giữ lại những tiếng ồn thường bị loại bỏ, bao gồm tiếng ồn từ bộ khuếch đại khi không chơi nhạc cụ.
Cách mạng Văn hóa đã dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh quyền lực cả trong Đảng Cộng sản và sự chống chống từ phái tả. Xung đột phe phái giữa Hồng vệ binh và các tổ chức nổi dậy xảy ra vì nhiều lý do: một số đơn thuần chỉ hòng chiếm giữ và thống trị quyền lực chính trị, một số khác đấu tranh vì những bất bình giai cấp đã có từ trước, trong khi vẫn phải vật lộn nhiều hơn để tồn tại trong tình trạng hỗn loạn của các liên minh thay đổi mau chóng. Một trong những lý do chính dẫn đến chủ nghĩa bè phái đang nổi lên là do sự bất mãn trong xã hội và khả năng tiếp cận các đặc quyền. Ví dụ, ở Quảng Đông, giao tranh giữa các Hồng vệ binh xuất thân từ giới sinh viên thường dựa trên khả năng đăng ký gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản và nhận thấy triển vọng thăng tiến. Andrew Walder viết rằng định hướng chính trị của các phe phái Hồng vệ binh thường có thể phản ánh nhóm xã hội của những thành viên, với động cơ kinh tế và xã hội sâu xa là động lực dẫn đến xung đột. Một trong những yếu tố quyết định đẩy sinh viên đến với các phe phái bảo thủ hay cấp tiến là mối quan hệ của họ với hệ thống tư tưởng Mao Trạch Đông xếp hạng con người dựa theo “nền tảng giai cấp” của họ. Nhiều người trong số họ không có 'nền tảng giai cấp tốt' và các đặc quyền liên quan có nhiều khả năng tham gia vào các phe phái cánh tả hơn. Sinh viên trong những gia đình có các hiệp hội cán bộ thiên về khuynh hướng bảo thủ, và có nhiều khả năng bảo vệ cơ quan chính trị hiện có hoặc theo đuổi các hành động ôn hòa hơn nhiều. Những phe phái 'bảo thủ' này có xu hướng mô tả thành phần cấp tiến là tràn trề tinh thần cách mạng tiểu tư sản và hành động chống lại chính quyền cách mạng đúng đắn. Các phe phái tồn tại không chỉ trong giới sinh viên và công nhân mà còn hiện diện ngay cả trong Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Lạc vào một mạng lưới phức tạp gồm các liên minh và vị thế chính trị đang thay đổi, các đơn vị quân đội địa phương thường phải đương đầu với hai nhiệm vụ là giải thích những mệnh lệnh trái ngược nhau từ cấp trên rồi sau mới thực sự thực hiện chúng trong điều kiện hỗn loạn trong khu vực. Ví dụ, từ năm 1967 đến năm 1969, các đơn vị quân đội ở Từ Châu bị lôi kéo vào chính trị phe phái dân sự và bị chia rẽ mạnh mẽ thành các phe 'Thích phái' (tipai 踢派) và 'Chi phái' (zhipai 支派) dựa trên việc họ muốn ủng hộ cánh tả hay loại bỏ nó. Những sự chia rẽ này được thúc đẩy từ niềm tin ý thức hệ, sự cạnh tranh và tham vọng cá nhân, cũng như nỗ lực thực tế nhằm hiểu được các mệnh lệnh từ chính quyền trung ương.