759000₫
tan suat xsmt Cũng theo Weber, Khổng giáo và Thanh giáo biểu trưng cho hai hệ tư tưởng thuần lý toàn diện, mỗi bên cố hướng dẫn đời sống cá nhân phù hợp với xác tín tôn giáo của mình, nhưng theo hai hướng đối lập nhau. Cả hai đều khuyến khích sự tiết chế và thái độ tự chủ, và cả hai đều tương thích với nỗ lực tích lũy tài sản. Song, trong khi Khổng giáo nhắm vào mục tiêu xây dựng và duy trì địa vị văn hóa, và sử dụng nó như một phương tiện nhằm thay đổi xã hội, nền giáo dục, sự hoàn thiện cá nhân, lễ nghĩa, và lòng hiếu kính, thì Thanh giáo sử dụng các phương tiện trên như những dụng cụ của Thiên Chúa, và xây dựng những cá nhân phụng sự Chúa và cai trị thế giới. Niềm xác tín mãnh liệt và lòng nhiệt huyết khi hành động, những đặc điểm của Thanh giáo, lại là những điều xa lạ so với các giá trị đạo đức của Khổng giáo. Vì vậy, theo Weber, đây chính là sự khác biệt trong não trạng của phần lớn người dân châu Âu, là nhân tố đóng góp cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở phương Tây mà vắng bóng ở Trung Hoa.
tan suat xsmt Cũng theo Weber, Khổng giáo và Thanh giáo biểu trưng cho hai hệ tư tưởng thuần lý toàn diện, mỗi bên cố hướng dẫn đời sống cá nhân phù hợp với xác tín tôn giáo của mình, nhưng theo hai hướng đối lập nhau. Cả hai đều khuyến khích sự tiết chế và thái độ tự chủ, và cả hai đều tương thích với nỗ lực tích lũy tài sản. Song, trong khi Khổng giáo nhắm vào mục tiêu xây dựng và duy trì địa vị văn hóa, và sử dụng nó như một phương tiện nhằm thay đổi xã hội, nền giáo dục, sự hoàn thiện cá nhân, lễ nghĩa, và lòng hiếu kính, thì Thanh giáo sử dụng các phương tiện trên như những dụng cụ của Thiên Chúa, và xây dựng những cá nhân phụng sự Chúa và cai trị thế giới. Niềm xác tín mãnh liệt và lòng nhiệt huyết khi hành động, những đặc điểm của Thanh giáo, lại là những điều xa lạ so với các giá trị đạo đức của Khổng giáo. Vì vậy, theo Weber, đây chính là sự khác biệt trong não trạng của phần lớn người dân châu Âu, là nhân tố đóng góp cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở phương Tây mà vắng bóng ở Trung Hoa.
Abraham Mendelssohn đã bỏ Do Thái giáo trước khi sinh Felix, ông và vợ đã cân nhắc quyết định không cắt bao qui đầu cho nhà soạn nhạc, điều này này là vi phạm truyền thống Do Thái. Ban đầu, chị em Felix được nuôi lớn mà không được dạy về tôn giáo; đến năm 1816, họ được Nhà thờ Cải cách rửa tội, lúc này, Felix mang thêm tên bổ sung là Jakob Ludwig. Ông bà Abraham và Lea được rửa tội vào năm 1822 và chính thức lấy họ là Mendelssohn Bartholdy (mà ông bà đã sử dụng từ năm 1812) cho mình và con. Tên Bartholdy được thêm vào theo đề xuất của em Lea, Jakob Salomon Bartholdy, người đã thừa hưởng một tài sản dưới họ tên này tại Luisenstadt và lấy luôn nó làm họ của ông. Abraham sau đó đã giải thích quyết định này trong một bức thư gửi Felix như là một cách thể hiện sự phá bỏ quan trọng khỏi truyền thống của Moses: Có thể không còn một Mendelssohn Thiên Chúa giáo hơn là có thể có một Khổng Tử Do Thái. Trong quá trình dấn thân vào sự nghiệp âm nhạc, Felix không hoàn toàn lấy tên Mendelssohn như Abraham yêu cầu, nhưng chiều theo ý cha ông ký tên trong thư từ và thiếp mời được in sử dụng tên Mendelssohn Bartholdy. Năm 1829, Fanny viết cho Mendelssohn Bartholdy ... chúng ta đều ghét cái tên này.