624000₫
tỷ lệ ăn tiền bóng đá Một vấn đề đối với nhiều học giả là Daic và Nam Đảo rất khác nhau về mặt hình thức; Daic là các ngôn ngữ rất thanh điệu và đơn âm, trong khi Nam Đảo không có thanh điệu và đa âm với cấu trúc CVCV (Phụ âm-nguyên âm-phụ âm-nguyên âm) cộng thêm các phụ tố. Do đó, xu hướng của các học giả là xem Daic là một ngôn ngữ cô lập hoặc có liên hệ với nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến. Thurgood (1994) lập luận rằng mối quan hệ dễ nhận thấy của Daic với Nam Đảo chỉ là các từ vay mượn. Tuy nhiên, Weera Ostapirat (2005) ủng hộ một mối liên hệ di truyền về mặt ngôn ngữ học thông qua các cặp âm tương ứng nhau theo một cách dễ dàng chấp nhận hơn cho các nhà ngôn ngữ học so sánh. Ostapirat không phát triển một giả thuyết liên quan đến vị trí của Daic mà lại liên hệ ngôn ngữ mà ông gọi là proto-Kra-Dai tới những phục nguyên của Autronesian do Robert Blust thực hiện trong cuốn ''Từ điển Đối Chiếu Các Ngôn Ngữ Austronesian'' mà có thể truy cập online tại ''www.trussel2.com/acd/''. Laurent Sagart (2004, 2005) xếp Daic vào nhánh Muish, một nhánh tách biệt hoàn toàn với các nhóm Austronesian Formosan khác trên đảo Đài Loan và bao gồm Malayo-Polynesian, Kavalan, Ketagalan/Basai.
tỷ lệ ăn tiền bóng đá Một vấn đề đối với nhiều học giả là Daic và Nam Đảo rất khác nhau về mặt hình thức; Daic là các ngôn ngữ rất thanh điệu và đơn âm, trong khi Nam Đảo không có thanh điệu và đa âm với cấu trúc CVCV (Phụ âm-nguyên âm-phụ âm-nguyên âm) cộng thêm các phụ tố. Do đó, xu hướng của các học giả là xem Daic là một ngôn ngữ cô lập hoặc có liên hệ với nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến. Thurgood (1994) lập luận rằng mối quan hệ dễ nhận thấy của Daic với Nam Đảo chỉ là các từ vay mượn. Tuy nhiên, Weera Ostapirat (2005) ủng hộ một mối liên hệ di truyền về mặt ngôn ngữ học thông qua các cặp âm tương ứng nhau theo một cách dễ dàng chấp nhận hơn cho các nhà ngôn ngữ học so sánh. Ostapirat không phát triển một giả thuyết liên quan đến vị trí của Daic mà lại liên hệ ngôn ngữ mà ông gọi là proto-Kra-Dai tới những phục nguyên của Autronesian do Robert Blust thực hiện trong cuốn ''Từ điển Đối Chiếu Các Ngôn Ngữ Austronesian'' mà có thể truy cập online tại ''www.trussel2.com/acd/''. Laurent Sagart (2004, 2005) xếp Daic vào nhánh Muish, một nhánh tách biệt hoàn toàn với các nhóm Austronesian Formosan khác trên đảo Đài Loan và bao gồm Malayo-Polynesian, Kavalan, Ketagalan/Basai.
Một loạt các cuộc nổi dậy nhỏ nổ ra ở Quảng Đông và Quảng Tây vào giai đoạn 597-769 nhưng chúng nhanh chóng bị dập tắt. Chuỗi nổi dậy thứ hai diễn ra từ 756-830 do họ Hoàng và họ Nông lãnh đạo. Chúng được gọi là nổi dậy Xiyuan ''(Tây Nguyên)'' (Tây Nguyên có gốc từ châu Tây Nguyên nằm dọc sông Tả Giang ở khu vực Phù Tuy ngày nay, và đây cũng là tên một đơn vị hành chính dưới thời Đường nằm giữa Tả Giang và Hữu Giang). Thế lực của họ Hoàng nằm ở khu vực Ninh Minh, Long Châu, Sùng Tả và Phù Tuy, những vùng này được gọi là các thung lũng họ Hoàng. Các thủ lĩnh họ Hoàng được gọi là ''Hoàng Động Man'' hoặc ''Tây Nguyên Man'', và họ được cha con Hoàng Càn Diệu (黄乾曜) và Hoàng Thiếu Khanh (黄少卿) lãnh đạo trong cuộc nổi dậy Tây Nguyên.