727000₫
vin7772 Isabella đã được ca ngợi trong những tác phẩm của những nhà thơ lớn như Tasso, Marino và Chiabrera cùng nhiều tác tác giả khác như Franciscus Pola, Leonardo Tedesco... Nhà thơ Pháp Isaac du Ryer đã gọi bà là một vị thánh dưới hình dạng một người phụ nữ bình thường, trong khi đó những người đồng nghiệp lại tôn vinh bà là người diễn viên hài kịch vĩ đại nhất mà họ từng biết. Bà cũng nhận được sự hâm mộ rộng rãi từ những người quý tộc, trong số đó phải kể đến Vincenzo I Gonzaga, Carlo Emanuele I di Savoia, Ferdinando I de' Medici và Francesco I de' Medici, vua Henri IV và Marie de' Medici của nước Pháp cũng như hồng y Cinthio Aldobrandini, cháu trai của Clement VIII... Những tác phẩm viết về bà cũng đã được Giovanni Battista (Giambattista), con trai bà, tập hợp lại trong cuốn sách năm 1606 mang tên ''Pianto di Apollo'' (Nước mắt của Apollo), trong số đó Giambattista cũng đã viết 18 vở kịch để tưởng nhớ tới người mẹ đã khuất của mình.
vin7772 Isabella đã được ca ngợi trong những tác phẩm của những nhà thơ lớn như Tasso, Marino và Chiabrera cùng nhiều tác tác giả khác như Franciscus Pola, Leonardo Tedesco... Nhà thơ Pháp Isaac du Ryer đã gọi bà là một vị thánh dưới hình dạng một người phụ nữ bình thường, trong khi đó những người đồng nghiệp lại tôn vinh bà là người diễn viên hài kịch vĩ đại nhất mà họ từng biết. Bà cũng nhận được sự hâm mộ rộng rãi từ những người quý tộc, trong số đó phải kể đến Vincenzo I Gonzaga, Carlo Emanuele I di Savoia, Ferdinando I de' Medici và Francesco I de' Medici, vua Henri IV và Marie de' Medici của nước Pháp cũng như hồng y Cinthio Aldobrandini, cháu trai của Clement VIII... Những tác phẩm viết về bà cũng đã được Giovanni Battista (Giambattista), con trai bà, tập hợp lại trong cuốn sách năm 1606 mang tên ''Pianto di Apollo'' (Nước mắt của Apollo), trong số đó Giambattista cũng đã viết 18 vở kịch để tưởng nhớ tới người mẹ đã khuất của mình.
Tề Hậu Chủ phải một tháng sau mới huy động được đại quân kéo tới bao vây Bình Dương, tấn công liên tục trong 1 tháng mà vẫn không hạ được ngôi thành cô lập này. Sau khi Chu Vũ Đế trở về Trường An ở lại chỉ 1 hôm lập tức kéo 8 vạn tinh binh quay trở lại chiến trường để cứu viện cho Bình Dương. Đôi bên giao tranh gần Bình Dương. Tề Hậu Chủ chỉ huy tác chiến rất liều lĩnh không kể gì quân sĩ đang mệt mỏi, vừa trông thấy đối phương là mở cuộc tấn công ngay. Nhưng khi cuộc chiến đấu thất lợi thì lại hốt hoảng dẫn mấy chục thân tín bỏ chạy ra khỏi khu vực chiến trường làm cho toàn quân bị tiêu diệt. Chu Vũ Đế xuống lệnh cho các tướng xua quân truy kích. Tề Hậu Chủ chạy đến Tấn Dương (nay là Thái Nguyên, Sơn Tây) cũng không có ý định chỉnh đốn quân đội để tác chiến mà lại bỏ chạy đến Nghiệp Thành.