145000₫
xổ số kiến thiết tỉnh miền bắc 256x256pxNúi Phú Sĩ hiện lên với thân hình đồ sộ với hai bên sườn dài, trước mặt nó là quang cảnh những người dân và lữ khách - gồm người hành hương, thương gia, một phụ nữ làm nông và một ngư dân - đang qua lại trên đường. Đây là một trong những thiết kế đơn giản mà lại đạt được nhiều thành công của ông. Bằng cách tối giản các yếu tố phụ ở tiền cảnh, Hokusai tạo ra đủ không gian để hiển thị đầy đủ nhân vật và hoạt động sống động của họ, vốn là chủ đề chính mà tác giả hướng tới. Như thường lệ, Hokusai làm cho khung cảnh trở nên thú vị bằng cách kết hợp đa dạng các chi tiết. Ví dụ, người phụ nữ vừa cõng con trên lưng vừa gánh cơm tới cho người chồng đang làm lụng trên cánh đồng. Bữa ăn đựng trong một cái thúng và được cô giữ trên đầu bằng tay trái. Tay còn lại cầm cuốc cùng một cái ấm nước treo trên đó. Nakahara được xác định thuộc Hiratsuka ngày nay, nơi những người hành hương đến núi Oyama sẽ rẽ khỏi tuyến đường Tōkaidō và tiếp tục cuộc hành trình dọc theo đường Oyama. Một nhà hành khất (''rokujuroku-bu'') tay cầm chiếc trượng cùng với ban thờ di động trên lưng, người thương gia cạnh đó bận ngắm nhìn quanh cảnh ngọn núi, bọc hành lý của người này một lần nữa xuất hiện ký hiệu của nhà xuất bản Eijudō. Quay lưng lại với người xem là một bức tượng đá bên đường của vị thần Fudō, chắc chắn dùng để đánh dấu con đường đến Oyama. Ngôi nhà ở phía trước có sừ dụng một loại bù nhìn: bằng cách gắn lục lạc lên ba cọc dây căng ngang. Có lẽ chúng phát ra âm thanh khi có gió thổi, hoặc nếu có chim đậu lên dây. Thời điểm đang là mùa thu, có thể thấy qua tông vàng trải dài ở vùng đất phía sau. Đám mây xanh lơ lửng bên trái của Phú Sĩ được in bằng kỹ thuật ''ita-bokashi'' (chuyển màu khối), trong đó các cạnh sẽ được mài mòn để hoa tiết khi in có vẻ bị xước.
xổ số kiến thiết tỉnh miền bắc 256x256pxNúi Phú Sĩ hiện lên với thân hình đồ sộ với hai bên sườn dài, trước mặt nó là quang cảnh những người dân và lữ khách - gồm người hành hương, thương gia, một phụ nữ làm nông và một ngư dân - đang qua lại trên đường. Đây là một trong những thiết kế đơn giản mà lại đạt được nhiều thành công của ông. Bằng cách tối giản các yếu tố phụ ở tiền cảnh, Hokusai tạo ra đủ không gian để hiển thị đầy đủ nhân vật và hoạt động sống động của họ, vốn là chủ đề chính mà tác giả hướng tới. Như thường lệ, Hokusai làm cho khung cảnh trở nên thú vị bằng cách kết hợp đa dạng các chi tiết. Ví dụ, người phụ nữ vừa cõng con trên lưng vừa gánh cơm tới cho người chồng đang làm lụng trên cánh đồng. Bữa ăn đựng trong một cái thúng và được cô giữ trên đầu bằng tay trái. Tay còn lại cầm cuốc cùng một cái ấm nước treo trên đó. Nakahara được xác định thuộc Hiratsuka ngày nay, nơi những người hành hương đến núi Oyama sẽ rẽ khỏi tuyến đường Tōkaidō và tiếp tục cuộc hành trình dọc theo đường Oyama. Một nhà hành khất (''rokujuroku-bu'') tay cầm chiếc trượng cùng với ban thờ di động trên lưng, người thương gia cạnh đó bận ngắm nhìn quanh cảnh ngọn núi, bọc hành lý của người này một lần nữa xuất hiện ký hiệu của nhà xuất bản Eijudō. Quay lưng lại với người xem là một bức tượng đá bên đường của vị thần Fudō, chắc chắn dùng để đánh dấu con đường đến Oyama. Ngôi nhà ở phía trước có sừ dụng một loại bù nhìn: bằng cách gắn lục lạc lên ba cọc dây căng ngang. Có lẽ chúng phát ra âm thanh khi có gió thổi, hoặc nếu có chim đậu lên dây. Thời điểm đang là mùa thu, có thể thấy qua tông vàng trải dài ở vùng đất phía sau. Đám mây xanh lơ lửng bên trái của Phú Sĩ được in bằng kỹ thuật ''ita-bokashi'' (chuyển màu khối), trong đó các cạnh sẽ được mài mòn để hoa tiết khi in có vẻ bị xước.
Đây là một trong những tác phẩm cực kỳ chi tiết của Hokusai. Một quang cảnh tấp nập, nơi người dân tới ngắm hoa anh đào tại Gotenyama, ngọn đồi phía bắc Shinagawa ở Edo. Gotenyama, hay núi Ngự Điện, ngọn đồi mang cái tên này bởi nơi đây được cho là nơi tọa lạc khu biệt phủ của Shōgun. Shinagawa ngày nay là một quận lớn ở Tokyo, nơi này từng trạm dừng chân đầu tiên trong năm mươi ba trạm của tuyến đường Tōkaidō, cách điểm xuất phát là Nihonbashi khoảng 5 dặm. Với tầm nhìn tuyệt đẹp ra vịnh Sagami và núi Phú Sĩ, cùng những vườn cây anh đào được trồng từ thời Kanbun (1661-72), Gotenyama là một địa điểm dã ngoại rất nổi tiếng. Hokusai tái hiện ngọn đồi qua những chùm hoa anh đào nở rộ. Cây anh đào nở hoa báo hiệu thời kỳ thay lá của chúng, điều này tạo ra những khối hoa dày đặc mang sắc hồng thuần khiết. Bản họa tái hiện không khí của một dịp lễ hội truyền thống, Hanami (tiệc ngắm hoa anh đào). Trong ngày lễ mùa xuân này, núi Phú Sĩ vươn lên bầu trời từ phía xa và bao quanh nó tại tiền cảnh là những chùm hoa sặc sỡ. Dưới những tán hoa, một nhóm người vừa thưởng cảnh vừa nhâm nhi rượu sake trên tấm thảm đỏ của họ. Một số nhóm gia đình đang leo lên ngọn đồi với đứa trẻ cõng trên lưng, trong khi số khác đã say sưa, đang vui vẻ nhảy múa với những chiếc quạt gập. Với tâm trạng hứng khởi này, ít ai quan tâm tới vẻ đẹp của núi Phú Sĩ, của đại dương hay thậm chí là của những bông hoa mà đã khiến họ cất công đến đây. Người Nhật thường nói đùa rằng bánh bao ngon hơn hoa (''hana yori dango''), có nghĩa ăn uống thì vui hơn là ngắm hoa.