586000₫
xo so mien bac đai phat Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường từng hợp tác với Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã thực hiện một cuộc thăm dò trực tuyến Đặc điểm kinh tế, xã hội của nam giới có quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam. Việc này được thực hiện bằng cách đăng tải bộ câu hỏi trả lời trực tuyến. Trên 5 diễn đàn dành cho người đồng tính Việt Nam có đăng liên kết đến bộ câu hỏi này. Số lượt nhấp chuột vào áp phích là 6.859, số lượt người đủ điều kiện tham gia (thỏa mãn các điều kiện là nam giới, sống tại Việt Nam, trên 18 tuổi và có quan hệ tình dục với nam giới trong vòng 12 tháng qua) là 3.231 người. Nhóm nghiên cứu phát hiện:
xo so mien bac đai phat Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường từng hợp tác với Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã thực hiện một cuộc thăm dò trực tuyến Đặc điểm kinh tế, xã hội của nam giới có quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam. Việc này được thực hiện bằng cách đăng tải bộ câu hỏi trả lời trực tuyến. Trên 5 diễn đàn dành cho người đồng tính Việt Nam có đăng liên kết đến bộ câu hỏi này. Số lượt nhấp chuột vào áp phích là 6.859, số lượt người đủ điều kiện tham gia (thỏa mãn các điều kiện là nam giới, sống tại Việt Nam, trên 18 tuổi và có quan hệ tình dục với nam giới trong vòng 12 tháng qua) là 3.231 người. Nhóm nghiên cứu phát hiện:
Các từ ''đồng tính '', ''song tính'', ''chuyển giới'', ''đa dạng giới'' là từ khoa học và mang tính trung lập song các từ ''pê-đê'', ''xăng pha nhớt'', ''bóng lộ'', ''bóng kín'', ''hai thì'', ''hifi'' mang tính xúc phạm ít hoặc nhiều. Các thuật ngữ hay từ lóng còn lại chỉ phổ biến trong cộng đồng đồng tính. Cụm từ ''thế giới thứ ba'' mặc dù không mang tính xúc phạm và được dùng phổ biến bởi người dân và báo chí nhưng nó không có định nghĩa rõ ràng và thường để chỉ cộng đồng người đồng tính, song tính, người chuyển giới, đa dạng giới, queer, questioning (những người đang trong giai đoạn tìm hiểu về mình) một cách không phân biệt. (''Nói thêm'': Tuy ''thế giới thứ ba'' là một thuật ngữ phân chia địa lý nhưng nó vẫn bị người Việt Nam nhầm lẫn như một thuật ngữ để xếp những người LGBTQ+ vào một nhóm).