860000₫
xsmb hôm sau Nội các Israel nhóm họp ngày 23 tháng 5 và quyết định mở cuộc tấn công nếu Eo biển Tiran không được mở trở lại ngày 25 tháng 5. Sau khi Thứ trưởng ngoại giao Mỹ Eugene Rostow liên lạc tìm kiếm thêm thời gian để đàm phán cho một giải pháp hòa bình, phía Israel đồng ý trì hoãn thêm từ 10 ngày cho tới 2 tuần nữa. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, U Thant, đến Cairo để hội đàm và nối lại các hoạt động ngoại giao giải quyết cuộc khủng hoảng. Ai Cập chấp thuận, nhưng Israel bác bỏ các đề xuất mà ông đưa ra. Việc Nasser nhượng bộ không có nghĩa là ông tìm cách tránh chiến tranh, mà chỉ nhằm giành thêm ưu thế chiến lược và chính trị, vì đồng ý giải quyết bằng con đường ngoại giao sẽ thu được sự ủng hộ từ cộng đồng quốc tế. Hơn thế nữa, việc trì hoãn khiến Ai Cập có thêm thời gian hoàn tất việc chuẩn bị về mặt quân sự và phối hợp với lực lượng của các quốc gia Ả Rập khác. Ngoài ra, việc Israel bác bỏ không nhất thiết là họ tỏ ra hiếu chiến, mà chỉ là thể hiện sự cấp thiết tình hình. Israel không có khả năng duy trì lệnh tổng động viên trong một thời gian dài.
xsmb hôm sau Nội các Israel nhóm họp ngày 23 tháng 5 và quyết định mở cuộc tấn công nếu Eo biển Tiran không được mở trở lại ngày 25 tháng 5. Sau khi Thứ trưởng ngoại giao Mỹ Eugene Rostow liên lạc tìm kiếm thêm thời gian để đàm phán cho một giải pháp hòa bình, phía Israel đồng ý trì hoãn thêm từ 10 ngày cho tới 2 tuần nữa. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, U Thant, đến Cairo để hội đàm và nối lại các hoạt động ngoại giao giải quyết cuộc khủng hoảng. Ai Cập chấp thuận, nhưng Israel bác bỏ các đề xuất mà ông đưa ra. Việc Nasser nhượng bộ không có nghĩa là ông tìm cách tránh chiến tranh, mà chỉ nhằm giành thêm ưu thế chiến lược và chính trị, vì đồng ý giải quyết bằng con đường ngoại giao sẽ thu được sự ủng hộ từ cộng đồng quốc tế. Hơn thế nữa, việc trì hoãn khiến Ai Cập có thêm thời gian hoàn tất việc chuẩn bị về mặt quân sự và phối hợp với lực lượng của các quốc gia Ả Rập khác. Ngoài ra, việc Israel bác bỏ không nhất thiết là họ tỏ ra hiếu chiến, mà chỉ là thể hiện sự cấp thiết tình hình. Israel không có khả năng duy trì lệnh tổng động viên trong một thời gian dài.
Lệnh rút lui được đưa ra vội vã mà không đi kèm các phương án bọc hậu và lý do trấn an, nó đã gây ra tai họa lớn: binh lính Ai Cập thấy toàn bộ mặt trận nhận lệnh tháo lui cùng lúc, nên họ nghĩ rằng đối phương chắc hẳn đang thắng áp đảo (dù thực ra, ưu thế quân số đang thuộc về Ai Cập và quân Israel vẫn chưa tiến được xa). Không có kế hoạch tổng thể, các đơn vị Ai Cập rút lui trong hỗn loạn, họ không có các đơn vị chặn hậu yểm trợ và cũng không thể hỗ trợ lẫn nhau. Trong điều kiện liên tục bị Israel công kích từ trên không, lính Ai Cập đã nhanh chóng trở nên hoảng loạn, mất hết tinh thần chiến đấu. Họ vứt bỏ hàng loạt các vũ khí hạng nặng còn nguyên vẹn để rút chạy một cách vô tổ chức.