364000₫
xsmb một tháng gần đây Món bánh có nguồn gốc từ Pháp này đã trở nên phổ biến và được nhiều người ưa thích, đồng thời còn xuất hiện thường xuyên trên khắp các mặt báo, sách dạy nấu ăn và trong văn học miền Nam. Vào những năm giữa hai cuộc thế chiến, bánh mì ngày càng trở nên phổ biến trong bữa ăn của người Việt, đồng thời các món ăn liên quan tới bánh mì cũng dần được Việt hóa tên gọi. Trong giai đoạn sau này, tinh thần kháng Pháp tăng mạnh khiến cụm từ bánh tây bị loại bỏ và người ta chỉ còn sử dụng tên gọi bánh mì. Sau khi người Pháp rời đi, người dân miền Nam được quyền tự do biến tấu các món ăn Pháp để có thể sử dụng nguyên liệu từ địa phương, chẳng hạn như thay thế bơ bằng mayonnaise, thêm ớt cùng rau củ muối chua vào bánh mì, từ đó làm giảm đi lượng thịt trong bánh – vốn là một mặt hàng đắt đỏ lúc bấy giờ. Cùng lúc đó, một số chủ cửa hàng người Bắc cũng chuyển đến miền Nam sinh sống. Đặc biệt, người Sài Gòn đã cải biến món baguette lại thành bánh mì đặc trưng của Việt Nam với chiều dài chỉ vỏn vẹn 30–40 cm. Theo ''Authentic Food Quest'', bánh mì Việt Nam đã xuất hiện từ thập niên 1950, và chỉ thật sự định hình khi cửa hàng Hòa Mã của ông Hòa, bà Tịnh xuất hiện vào năm 1958. Do bà Tịnh đã từng làm việc trong hãng thịt nguội chuyên cung cấp sản phẩm cho các nhà hàng Pháp ở Hà Nội, nên khi vào Sài Gòn, hai người đã mở cửa hàng bán bánh mì và thịt nguội phục vụ cho người bản xứ. Sau đó, họ nghĩ ra cách kẹp thịt, chả lụa cùng pa tê vào giữa ổ bánh để người mua tiện mang theo. Vào khoảng thời gian này, một người di cư khác từ miền Bắc đã bắt đầu bán bánh mì chả cá bằng giỏ trên xe mobylette, còn một quầy hàng ở tỉnh Gia Định thì tung ra món bánh mì phá lấu. Một số cửa hàng khác nhồi bánh với pho mát Cheddar rẻ tiền từ cuộc viện trợ lương thực của Pháp, ngoài ra cộng đồng người Việt sống ở đất nước Tây Âu cũng bắt đầu kinh doanh món ăn này. Sau khi học được cách làm bánh mì với pa tê từ người Pháp thì những quán bánh mì đầu tiên ở Hà Nội do người Việt thành lập cũng lần lượt ra đời. Trong những năm 1960, người Hà Nội nói riêng và người miền Bắc nói chung đã tìm tòi ra cách ăn bánh với trứng do rộ lên phong trào chăn nuôi trên khắp khu vực, trong đó mỗi nhà thường hay nuôi một vài con gà cùng những thứ khác để cải thiện đời sống gia đình.
xsmb một tháng gần đây Món bánh có nguồn gốc từ Pháp này đã trở nên phổ biến và được nhiều người ưa thích, đồng thời còn xuất hiện thường xuyên trên khắp các mặt báo, sách dạy nấu ăn và trong văn học miền Nam. Vào những năm giữa hai cuộc thế chiến, bánh mì ngày càng trở nên phổ biến trong bữa ăn của người Việt, đồng thời các món ăn liên quan tới bánh mì cũng dần được Việt hóa tên gọi. Trong giai đoạn sau này, tinh thần kháng Pháp tăng mạnh khiến cụm từ bánh tây bị loại bỏ và người ta chỉ còn sử dụng tên gọi bánh mì. Sau khi người Pháp rời đi, người dân miền Nam được quyền tự do biến tấu các món ăn Pháp để có thể sử dụng nguyên liệu từ địa phương, chẳng hạn như thay thế bơ bằng mayonnaise, thêm ớt cùng rau củ muối chua vào bánh mì, từ đó làm giảm đi lượng thịt trong bánh – vốn là một mặt hàng đắt đỏ lúc bấy giờ. Cùng lúc đó, một số chủ cửa hàng người Bắc cũng chuyển đến miền Nam sinh sống. Đặc biệt, người Sài Gòn đã cải biến món baguette lại thành bánh mì đặc trưng của Việt Nam với chiều dài chỉ vỏn vẹn 30–40 cm. Theo ''Authentic Food Quest'', bánh mì Việt Nam đã xuất hiện từ thập niên 1950, và chỉ thật sự định hình khi cửa hàng Hòa Mã của ông Hòa, bà Tịnh xuất hiện vào năm 1958. Do bà Tịnh đã từng làm việc trong hãng thịt nguội chuyên cung cấp sản phẩm cho các nhà hàng Pháp ở Hà Nội, nên khi vào Sài Gòn, hai người đã mở cửa hàng bán bánh mì và thịt nguội phục vụ cho người bản xứ. Sau đó, họ nghĩ ra cách kẹp thịt, chả lụa cùng pa tê vào giữa ổ bánh để người mua tiện mang theo. Vào khoảng thời gian này, một người di cư khác từ miền Bắc đã bắt đầu bán bánh mì chả cá bằng giỏ trên xe mobylette, còn một quầy hàng ở tỉnh Gia Định thì tung ra món bánh mì phá lấu. Một số cửa hàng khác nhồi bánh với pho mát Cheddar rẻ tiền từ cuộc viện trợ lương thực của Pháp, ngoài ra cộng đồng người Việt sống ở đất nước Tây Âu cũng bắt đầu kinh doanh món ăn này. Sau khi học được cách làm bánh mì với pa tê từ người Pháp thì những quán bánh mì đầu tiên ở Hà Nội do người Việt thành lập cũng lần lượt ra đời. Trong những năm 1960, người Hà Nội nói riêng và người miền Bắc nói chung đã tìm tòi ra cách ăn bánh với trứng do rộ lên phong trào chăn nuôi trên khắp khu vực, trong đó mỗi nhà thường hay nuôi một vài con gà cùng những thứ khác để cải thiện đời sống gia đình.
Đây không chỉ là nơi an nghỉ của các nghệ sĩ mà còn là nơi an nghỉ của các thân nhân nghệ sĩ: như mẹ của nghệ sĩ ưu tú Kim Tử Long, con gái của nghệ sĩ nhân dân Ngọc Giàu...