308000₫
xsmn 19 7 Henry Kissinger và Lê Đức Thọ lần lượt là đại diện cho Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại các cuộc thảo luận bắt đầu từ năm 1968 ở Paris, Pháp nhằm mục tiêu chấm dứt Chiến tranh Việt Nam. Vào ngày 26 tháng 10 năm 1972, Kissinger đã tổ chức một cuộc họp báo ở Washington, D.C., trong đó ông tuyên bố: Hòa bình trong tầm tay. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, hiệp định Paris được ký kết. Theo thỏa thuận, Hoa Kỳ sẽ chấm dứt can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến và số quân đội Hoa Kỳ còn lại sẽ rút khỏi Việt Nam nhằm đổi lấy lệnh ngừng bắn và chấm dứt xung đột giữa hai miền. Tuy nhiên, thỏa thuận này không được Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn và giao tranh lại tái diễn trước khi quân đội Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam. Ngoài ra, chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng đã không được hỏi ý kiến về các điều khoản của thỏa thuận, và thậm chí còn không được thông báo về việc nối lại các cuộc đàm phán. Chính phủ Việt Nam Cộng hòa sau đó đã từ chối chấp nhận hiệp định và từ đây, lực lượng giữa hai bên thường xuyên vi phạm các điều khoản của thỏa thuận.
xsmn 19 7 Henry Kissinger và Lê Đức Thọ lần lượt là đại diện cho Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại các cuộc thảo luận bắt đầu từ năm 1968 ở Paris, Pháp nhằm mục tiêu chấm dứt Chiến tranh Việt Nam. Vào ngày 26 tháng 10 năm 1972, Kissinger đã tổ chức một cuộc họp báo ở Washington, D.C., trong đó ông tuyên bố: Hòa bình trong tầm tay. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, hiệp định Paris được ký kết. Theo thỏa thuận, Hoa Kỳ sẽ chấm dứt can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến và số quân đội Hoa Kỳ còn lại sẽ rút khỏi Việt Nam nhằm đổi lấy lệnh ngừng bắn và chấm dứt xung đột giữa hai miền. Tuy nhiên, thỏa thuận này không được Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn và giao tranh lại tái diễn trước khi quân đội Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam. Ngoài ra, chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng đã không được hỏi ý kiến về các điều khoản của thỏa thuận, và thậm chí còn không được thông báo về việc nối lại các cuộc đàm phán. Chính phủ Việt Nam Cộng hòa sau đó đã từ chối chấp nhận hiệp định và từ đây, lực lượng giữa hai bên thường xuyên vi phạm các điều khoản của thỏa thuận.
''Squalus'' nhanh chóng được tàu chị em tìm thấy, và duy trì được liên lạc qua đường điện thoại. Thợ lặn từ tàu cứu hộ tàu ngầm bắt đầu hoạt động cứu hộ dưới dự chỉ huy của một chuyên gia cứu hộ, Thiếu tá Hải quân Charles Momsen, sử dụng buồng cứu hộ McCann; sĩ quan Y học Cao cấp giám sát quá trình là bác sĩ Charles Wesley Shilling. Dưới sự hướng dẫn của nhà nghiên cứu Albert R. Behnke, các thợ lặn áp dụng quy trình lặn sử dụng hỗn hợp khí Heliox (79% Heli và 21% Oxi) để tránh hội chứng mất tri giác do lặn sâu, qua đó đã chứng minh giả thuyết nghiện nitrogen của Behnke. Các thợ lặn đã giải cứu 33 người còn lại trên tàu, bao gồm một nhân viên dân sự. Bốn thợ lặn William Badders, Orson L. Crandall, James H. McDonald và John Mihalowski được tặng thưởng Huân chương Danh dự do thành tích giải cứu này, một kết quả khả quan so với tai nạn của tàu ngầm Anh trong vịnh Liverpool chỉ một tuần sau đó.