139000₫
xsmt 24 11 Chính quyền Pháp thành lập thành phố Sài Gòn vào ngày 11/04/1861 theo nghị định của Thống đốc Nam Kỳ, trên địa bàn một số thôn của hai tổng: Bình Trị Thượng và Bình Trị Trung thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Địa giới hành chính lúc đầu chỉ gồm một phần của quận 1 hiện nay, diện tích 2 km², dân số năm 1864 10.577 người. Trong thời gian đầu Thống đốc Nam Kỳ, thông qua Nha Nội chánh (''Direction de l'Intérieur''), cai trị trực tiếp thành phố. Đến ngày 3/10/1865 Thống đóc Nam Kỳ ra nghị định xác định cụ thể ranh giới giữa thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn, theo nghị định này diện tích thành phố Sài Gòn là 3 km². Ngày 4/04/1867 Thống đốc Nam Kỳ ký nghị định số 53 thành lập Ủy hội thành phố (''Commission municipale'') đứng đầu là vị Ủy viên thành phố (''Commissaire municipal''), để quản lý thành phố. Đến ngày 8/07/1869 Thống đốc Nam Kỳ ký nghị định mới số 131 thay thế: Chức vụ Ủy viên thành phố được đổi thành Thị trưởng (''Maire'' - một số tài liệu gọi là Đốc lý), đồng thời Ủy hội thành phố đổi thành Hội đồng thành phố (''Conseil municipal'') gồm 13 thành viên, có nhiều quyền hạn hơn. Ngày 8/01/1877 Tổng thống Pháp ký sắc lệnh công nhận thành phố Sài Gòn là đô thị (''municipalité'') loại I. Sau khi thành lập Liên bang Đông Dương vào ngày 17/10/1887, chức vụ Thị trưởng thành phô Sài Gòn do Hội đồng thành phố bầu chọn, Thống đốc Nam Kỳ đề nghị và Toàn quyền Đông Dương quyết định chuẩn y. Qua thời gian, các vùng đất lân cận được sáp nhập dần vào thành phố. Năm 1884 diện tích thành phố là 4,06 km², năm 1894 là 7,91 km², năm 1906 là 13,17 km², năm 1912 là 16,38 km². Năm 1881 dân số thành phố Sài Gòn có 13.481 người, năm 1884 có 14.459 người, năm 1902 có 50.870 người, năm 1910 có 64.121 người, năm 1930 tăng lên 143.306 người.
xsmt 24 11 Chính quyền Pháp thành lập thành phố Sài Gòn vào ngày 11/04/1861 theo nghị định của Thống đốc Nam Kỳ, trên địa bàn một số thôn của hai tổng: Bình Trị Thượng và Bình Trị Trung thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Địa giới hành chính lúc đầu chỉ gồm một phần của quận 1 hiện nay, diện tích 2 km², dân số năm 1864 10.577 người. Trong thời gian đầu Thống đốc Nam Kỳ, thông qua Nha Nội chánh (''Direction de l'Intérieur''), cai trị trực tiếp thành phố. Đến ngày 3/10/1865 Thống đóc Nam Kỳ ra nghị định xác định cụ thể ranh giới giữa thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn, theo nghị định này diện tích thành phố Sài Gòn là 3 km². Ngày 4/04/1867 Thống đốc Nam Kỳ ký nghị định số 53 thành lập Ủy hội thành phố (''Commission municipale'') đứng đầu là vị Ủy viên thành phố (''Commissaire municipal''), để quản lý thành phố. Đến ngày 8/07/1869 Thống đốc Nam Kỳ ký nghị định mới số 131 thay thế: Chức vụ Ủy viên thành phố được đổi thành Thị trưởng (''Maire'' - một số tài liệu gọi là Đốc lý), đồng thời Ủy hội thành phố đổi thành Hội đồng thành phố (''Conseil municipal'') gồm 13 thành viên, có nhiều quyền hạn hơn. Ngày 8/01/1877 Tổng thống Pháp ký sắc lệnh công nhận thành phố Sài Gòn là đô thị (''municipalité'') loại I. Sau khi thành lập Liên bang Đông Dương vào ngày 17/10/1887, chức vụ Thị trưởng thành phô Sài Gòn do Hội đồng thành phố bầu chọn, Thống đốc Nam Kỳ đề nghị và Toàn quyền Đông Dương quyết định chuẩn y. Qua thời gian, các vùng đất lân cận được sáp nhập dần vào thành phố. Năm 1884 diện tích thành phố là 4,06 km², năm 1894 là 7,91 km², năm 1906 là 13,17 km², năm 1912 là 16,38 km². Năm 1881 dân số thành phố Sài Gòn có 13.481 người, năm 1884 có 14.459 người, năm 1902 có 50.870 người, năm 1910 có 64.121 người, năm 1930 tăng lên 143.306 người.
Ostfriesische Lufttransport được thành lập tại Emden năm 1958, ban đầu hoạt động như hãng máy bay taxi chở khách tới các đảo ở Bắc Hải. Sau đó hãng có các chuyến bay thuê bao tới các nước châu Âu và từ năm 1991 có các tuyến đường thường xuyên chở khách trong vùng. Hãng do Reederei Agems sở hữu 74.9% và FLN Frisia Luftverkehr (Reederei Norden-Frisia) 25.1%. Hãng hiện có 118 nhân viên (tháng 3/2007).