667000₫
xsmt thu7 hang tuan Đặc điểm nổi bật của văn học Nhật Bản chính là ''khuynh hướng hướng tâm'' của nó. Hầu như tất cả các tác giả và phần đông độc giả sống ở các thành phố và cuộc sống đô thị cung cấp phần lớn chất liệu cho các tác phẩm văn học. Ở khắp mọi nơi trên đất nước Nhật Bản có thể gặp những bài ca ballad truyền miệng và những câu chuyện dân gian, nhưng chỉ ở thành phố thì các tác phẩm mới được sưu tầm, biên soạn và văn bản hóa lần đầu tiên. Ở Nhật Bản trong bất kỳ thời đại nào, mỗi thành phố đều có xu hướng trở thành trung tâm văn hóa của đất nước và khuynh hướng văn học tập trung vào một xã hội đô thị lớn là nổi bật nhất ở Kyoto từ thế kỷ thứ 9, Osaka vào thế kỷ thứ 17 và Tokyo sau Duy tân Minh Trị 1868, và kể từ thời đại của thi hào Hitomaro đến thời đại Sito Mokichi, không còn một nhà thơ nào còn dùng tiếng địa phương trong tác phẩm của mình. Điều này khá khác biệt với khuynh hướng ly tâm trong văn học Trung Quốc, khi mà các nhà thơ đời Đường không phải bao giờ cũng lấy tư liệu từ kinh đô Trường An mà thường đi qua các tỉnh viết về đặc điểm mỗi vùng. Ở phương Tây khuynh hướng ly tâm trong văn học còn thể hiện rõ ràng hơn ở Trung Quốc: thời Trung cổ của châu Âu là thời đại của người hát rong và của các nhà thông thái đi từ trường đại học này đến đại học khác và viết ra những bài thơ bằng tiếng Latin. Ngay cả trong thời hiện đại ở châu Âu cũng hầu như không có một trường hợp cá biệt nào về hoạt động văn học của Đức hay Ý được tập trung tại các thành phố riêng lẻ, ngoại trừ Paris của Pháp.
xsmt thu7 hang tuan Đặc điểm nổi bật của văn học Nhật Bản chính là ''khuynh hướng hướng tâm'' của nó. Hầu như tất cả các tác giả và phần đông độc giả sống ở các thành phố và cuộc sống đô thị cung cấp phần lớn chất liệu cho các tác phẩm văn học. Ở khắp mọi nơi trên đất nước Nhật Bản có thể gặp những bài ca ballad truyền miệng và những câu chuyện dân gian, nhưng chỉ ở thành phố thì các tác phẩm mới được sưu tầm, biên soạn và văn bản hóa lần đầu tiên. Ở Nhật Bản trong bất kỳ thời đại nào, mỗi thành phố đều có xu hướng trở thành trung tâm văn hóa của đất nước và khuynh hướng văn học tập trung vào một xã hội đô thị lớn là nổi bật nhất ở Kyoto từ thế kỷ thứ 9, Osaka vào thế kỷ thứ 17 và Tokyo sau Duy tân Minh Trị 1868, và kể từ thời đại của thi hào Hitomaro đến thời đại Sito Mokichi, không còn một nhà thơ nào còn dùng tiếng địa phương trong tác phẩm của mình. Điều này khá khác biệt với khuynh hướng ly tâm trong văn học Trung Quốc, khi mà các nhà thơ đời Đường không phải bao giờ cũng lấy tư liệu từ kinh đô Trường An mà thường đi qua các tỉnh viết về đặc điểm mỗi vùng. Ở phương Tây khuynh hướng ly tâm trong văn học còn thể hiện rõ ràng hơn ở Trung Quốc: thời Trung cổ của châu Âu là thời đại của người hát rong và của các nhà thông thái đi từ trường đại học này đến đại học khác và viết ra những bài thơ bằng tiếng Latin. Ngay cả trong thời hiện đại ở châu Âu cũng hầu như không có một trường hợp cá biệt nào về hoạt động văn học của Đức hay Ý được tập trung tại các thành phố riêng lẻ, ngoại trừ Paris của Pháp.
Một thời gian ngắn sau khi cha qua đời, mẹ và chị gái của Nabokov chuyển đến Praha. Nabokov đã liên tục tái hiện về cái chết của cha trong tiểu thuyết của mình. Trong một lần diễn giải cuốn tiểu thuyết ''Pale Fire'' của mình, một sát thủ đã giết nhà thơ John Shade khi mục tiêu của anh ta là một vị vua châu Âu đang chạy trốn.