633000₫
zalo nohu Trong chiến dịch chinh phạt nhà Trần, Dương Tố làm Tổng quản Tín Châu, đóng bản doanh ở Vĩnh An, cho đóng chiến thuyền lớn có tên là ''Ngũ Nha'', bên trên cho cất lầu 5 tầng, cao trên trăm thước, chở 800 binh sĩ. Chiến thuyền thứ hai có tên là ''Hoàng Long'', chở được trên 100 binh sĩ. Ngoài ra còn có ''Bình Thừa'', ''Trách Mãnh'' là các chiến thuyền gọn nhẹ, chạy nhanh. Năm 589 cất quân đánh Trần, Dương Tố được phong Nguyên soái, thống lĩnh tất cả các chiến thuyền theo dòng sông xuôi về phía đông, thế như chẻ tre, đánh bại tướng Trần Thích Hân tại Tam Hiệp, rồi lại đánh bại nội sử Lữ Trọng Túc tại Kỳ Đình (nay thuộc phía Bắc thành phố Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc). Quân Trần đóng ở ven sông chưa đánh đã hàng. Dương Tố dẫn đại quân đến Hán Khẩu họp quân cùng Hiến Vương Dương Tuấn hoàn thành nhiệm vụ khống chế quân lực phía Tây của nhà Trần. Không lâu sau, ở Giang Nam có phản loạn, Dương Tố lại phụng mệnh đi dẹp. Đến nơi thì quân phiến loạn tan vỡ, Giang Nam được bình định. Khi ban thưởng, Dương Tố được thăng chức Thượng thư Hữu bộc xạ, cùng với Tả bộc xạ Cao Dĩnh nắm giữ triều chính, địa vị rất lớn.
zalo nohu Trong chiến dịch chinh phạt nhà Trần, Dương Tố làm Tổng quản Tín Châu, đóng bản doanh ở Vĩnh An, cho đóng chiến thuyền lớn có tên là ''Ngũ Nha'', bên trên cho cất lầu 5 tầng, cao trên trăm thước, chở 800 binh sĩ. Chiến thuyền thứ hai có tên là ''Hoàng Long'', chở được trên 100 binh sĩ. Ngoài ra còn có ''Bình Thừa'', ''Trách Mãnh'' là các chiến thuyền gọn nhẹ, chạy nhanh. Năm 589 cất quân đánh Trần, Dương Tố được phong Nguyên soái, thống lĩnh tất cả các chiến thuyền theo dòng sông xuôi về phía đông, thế như chẻ tre, đánh bại tướng Trần Thích Hân tại Tam Hiệp, rồi lại đánh bại nội sử Lữ Trọng Túc tại Kỳ Đình (nay thuộc phía Bắc thành phố Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc). Quân Trần đóng ở ven sông chưa đánh đã hàng. Dương Tố dẫn đại quân đến Hán Khẩu họp quân cùng Hiến Vương Dương Tuấn hoàn thành nhiệm vụ khống chế quân lực phía Tây của nhà Trần. Không lâu sau, ở Giang Nam có phản loạn, Dương Tố lại phụng mệnh đi dẹp. Đến nơi thì quân phiến loạn tan vỡ, Giang Nam được bình định. Khi ban thưởng, Dương Tố được thăng chức Thượng thư Hữu bộc xạ, cùng với Tả bộc xạ Cao Dĩnh nắm giữ triều chính, địa vị rất lớn.
Tập tin:IshibutaiWithFigureSmallVersion2.jpg|nhỏ|100px|Một kofun thời kỳ sau có nắp bằng đất. Kofun Ishibutai ở Nara. Theo Tống Thư, thời Lưu Tống, hoàng đế Trung Quốc đã phong vương cho vua Yamato đồng thời phong vua Yamato là người cai trị của cả Tân La, Bách Tế và Gaya (ba nước trên bán đảo Triều Tiên). Theo Ngụy Thư, Tân La và Bách Tế đã dựa vào sức mạnh của Yamato để chống lại Gaya. Theo Tam Quốc Sử Ký, Bách Tế và Tân La đã đưa vương tử đến làm con tin ở Yamato để nhận được hỗ trợ quân sự. Vua A Sân của Bách Tế cử vương tử Jeonji đến Nhật Bản vào năm 397 và Thật Thánh Vương của Tân La cử vương tử Misaheun đến vào năm 402.