711000₫
đà gà 88 Lúc này Liên Xô khôi phục quyền lực và bắt đầu thực hiện đàn áp chính trị ở Ukraina. Năm 1948, con trai của Reshetnik bị bắt vì là thành viên của Tổ chức những người theo chủ nghĩa dân tộc Ukraina, bị trục xuất đến Mordovia. Ngay sau đó, chồng bà cũng bị bắt và bỏ tù. Cả cha và con phải chấp hành bản án kéo dài 8 năm. Còn Reshetnik phải đối mặt với một số cáo buộc bịa đặt: có tin cho rằng đáng lẽ bà đã bị Gestapo bắn, nhưng do chưa bị nên bà chắc đã cộng tác với tổ chức này; có tin cho rằng bà có mối quan hệ với những nhân vật đáng ngờ như Charlemagne và Paramonov; cũng có nguồn tin cho rằng bà đạo văn công trình nghiên cứu của người khác, cùng nhiều cáo buộc khác của đồng nghiệp. Năm 1951, Reshetnik bị đưa đến Trại giam Chernihiv. Năm 1955, sau khi được trả tự do, Reshetnik trở thành nhà côn trùng học cho Trạm Vệ sinh và Dịch tễ học Quận Kyiv-Sviatoshyn. Từ năm 1956 đến năm 1957, trong bối cảnh Cải tổ chính trị diễn ra tại Liên Xô, bà đã được phục hồi danh dự. Năm 1961, bà được phép quay trở lại Viện Động vật học và ở lại cho đến khi nghỉ hưu năm 1986.
đà gà 88 Lúc này Liên Xô khôi phục quyền lực và bắt đầu thực hiện đàn áp chính trị ở Ukraina. Năm 1948, con trai của Reshetnik bị bắt vì là thành viên của Tổ chức những người theo chủ nghĩa dân tộc Ukraina, bị trục xuất đến Mordovia. Ngay sau đó, chồng bà cũng bị bắt và bỏ tù. Cả cha và con phải chấp hành bản án kéo dài 8 năm. Còn Reshetnik phải đối mặt với một số cáo buộc bịa đặt: có tin cho rằng đáng lẽ bà đã bị Gestapo bắn, nhưng do chưa bị nên bà chắc đã cộng tác với tổ chức này; có tin cho rằng bà có mối quan hệ với những nhân vật đáng ngờ như Charlemagne và Paramonov; cũng có nguồn tin cho rằng bà đạo văn công trình nghiên cứu của người khác, cùng nhiều cáo buộc khác của đồng nghiệp. Năm 1951, Reshetnik bị đưa đến Trại giam Chernihiv. Năm 1955, sau khi được trả tự do, Reshetnik trở thành nhà côn trùng học cho Trạm Vệ sinh và Dịch tễ học Quận Kyiv-Sviatoshyn. Từ năm 1956 đến năm 1957, trong bối cảnh Cải tổ chính trị diễn ra tại Liên Xô, bà đã được phục hồi danh dự. Năm 1961, bà được phép quay trở lại Viện Động vật học và ở lại cho đến khi nghỉ hưu năm 1986.
Quang Hải quân nhận thức rõ tác hại chính trị phe phái và nỗ lực thực hiện chính trị tốt đẹp vượt lên trên các phe phái. Ông bổ nhiệm nhiều nhân vật uy tín như Lý Nguyên Dực (이원익), Lý Hằng Phúc (이항복), và Lý Đức Hinh (이덕형) vào các vị trí quan trọng để thi hành chính trị nhân từ, và thực hiện chính sách ngoại giao trung lập giữa nhà Minh và Hậu Kim để đạt được lợi ích thực tiễn. Tuy nhiên, dưới ảnh hưởng của Lý Nhĩ Chiêm (이이첨) và Trịnh Nhân Hoằng (정인홍) thuộc phái Đại Bắc, ông đã xử tử anh trai là Lâm Hải Quân và trong sự kiện Kỷ Sửu ngục án năm 1613, ông giết chết em trai khác mẹ là Vĩnh Xương Đại Quân và phế truất Nhân Mục Vương hậu, giam bà vào Tây cung. Quan lại tham nhũng và cung phi can thiệp vào chính sự, các chức vụ đều bị mua bán, pháp luật bị coi thường, thuế má bị thu một cách khắc nghiệt, và các công trình xây dựng lớn như cung điện diễn ra liên tục, gây mất lòng dân.