962000₫
đá gà campuchia trực tiếp c1 – ''Đất Sở vuông năm ngàn dặm, kẻ cầm kích có tới trăm vạn; trước kia ông thống soái có vài vạn quân mà vô đất Sở, hạ được thành Yên, thành Dĩnh, đốt tôn miếu của Sở, phía đông tiến tới Cánh Lăng, dân ở Sở chấn động hoản sợ, tản cư qua phía đông mà không dám đi về phía tây. Hàn, Ngụy cùng hưng binh, quân số rất dông, hơn gấp đôi quân số của ông, mà ông chiến đấu với họ ở Y Khuyết, đại phá hai quân nước đó, máu chảy trôi cả cái mộc lớn, chặt hai mươi bốn vạn đầu người, vì vậy mà Hàn và Ngụy đến nay còn phải xưng là nước phiên thuộc ở phía đông. Công đó của ông, thiên hạ không ai không biết. Nay quân Triệu đã chết ở Trường Bình, mười phần đến bảy tám, nước Triệu đã hư nhược, cho nên quả nhân phát đại quân, đông gấp mấy quân Triệu, muốn sai ông cầm quân để diệt Triệu. Ông đã tường dùng số ít đánh số đông mà thắng được như thần; huống hồ nay dùng mạnh đánh yếu, dùng số nhiều đánh số ít!''
đá gà campuchia trực tiếp c1 – ''Đất Sở vuông năm ngàn dặm, kẻ cầm kích có tới trăm vạn; trước kia ông thống soái có vài vạn quân mà vô đất Sở, hạ được thành Yên, thành Dĩnh, đốt tôn miếu của Sở, phía đông tiến tới Cánh Lăng, dân ở Sở chấn động hoản sợ, tản cư qua phía đông mà không dám đi về phía tây. Hàn, Ngụy cùng hưng binh, quân số rất dông, hơn gấp đôi quân số của ông, mà ông chiến đấu với họ ở Y Khuyết, đại phá hai quân nước đó, máu chảy trôi cả cái mộc lớn, chặt hai mươi bốn vạn đầu người, vì vậy mà Hàn và Ngụy đến nay còn phải xưng là nước phiên thuộc ở phía đông. Công đó của ông, thiên hạ không ai không biết. Nay quân Triệu đã chết ở Trường Bình, mười phần đến bảy tám, nước Triệu đã hư nhược, cho nên quả nhân phát đại quân, đông gấp mấy quân Triệu, muốn sai ông cầm quân để diệt Triệu. Ông đã tường dùng số ít đánh số đông mà thắng được như thần; huống hồ nay dùng mạnh đánh yếu, dùng số nhiều đánh số ít!''
Chính trị nước Sở dưới thời Khoảnh Tương Vương đã trở nên suy đồi. Vua Sở không sửa sang quốc sự, quần thần ghen ghét tranh giành kèn cựa, tìm cách dèm pha nhau để được trọng dụng. Trung thần không được vua dùng, nội bộ bách tính trong nước lục đục. Về mặt quân sự, người Sở lơi lỏng phòng bị, thành trì lâu năm không được tu sửa. Để có thể toàn lực tấn công nước Sở, Bạch Khởi hộ tống Tần Chiêu Tương Vương đến hội kiến Triệu Huệ Văn vương tại Mẫn Trì (nay là Mẫn Trì, Hà Nam) ký kết hòa ước, hai nước tạm thời bãi binh ngưng chiến, không xâm phạm lẫn nhau.'''Lược dịch:''' Triệu Huệ Văn vương năm thứ 20, cùng Tần dự hội ở Mãnh Trì.'''Nguyên văn:'''(赵惠文王)二十年,与秦会黾池。 Bạch Khởi sau khi phân tích tình hình hai nước Tần, Sở, đã quyết định áp dụng chiến lược tấn công trực tiếp vào Dĩnh Đô, trung tâm quyền lực nước Sở. Năm 279 TCN, quân Tần xuôi theo sông Hán Thủy tiến vào nước Sở, chiếm được các cứ điểm quan trọng ven sông. Nhằm thể hiện quyết tâm cũng như khích lệ tướng sĩ quyết tử, Bạch Khởi hạ lệnh dỡ cầu, đốt thuyền, cắt đứt đường rút lui, đồng thời tìm kiếm lương thực dọc đường để bổ sung quân lương. Quân Sở vì chiến đấu trên quê nhà, chỉ quan tâm đến gia đình của mình, không có ý chí chiến đấu, nên không có cách nào để ngăn chặn bước tiến vũ bão của quân Tần, liên tục phải chuốc lấy thất bại.'''Nhữ Thành dịch:''' Bạch Khởi chẳng qua chỉ là một thằng nhãi mà thôi! Nhưng hắn đem mấy vạn quân gây chiến với Sở, đánh một trận thì lấy được đất Yển, đất Sính, đánh hai trận đốt cháy Di Lăng, đánh ba trận làm nhục đến tiên nhân của nhà vua.'''Nguyên văn:''' 白起,小竖子耳,率数万之众,兴师以与楚战,一战而举鄢郢,再战而烧夷陵,三战而辱王之先人。 Quân Tần di chuyển thần tốc, nhanh chóng chiếm được Đặng thành (nay là Tương Dương, Hồ Bắc), khu vực trọng yếu tại lưu vực sông Hán Thủy, rồi tiến đến thành Yên (đông nam Nghị thành, Hồ Bắc ngày nay), biệt đô của nước Sở. Khoảng cách từ Yên thành đến kinh đô nước Sở Dĩnh Đô (nay là Giang Lăng, Hồ Bắc) là cực kỳ gần. Quân Sở tập trung trọng binh tại đây để ngăn chặn quân Tần xuôi nam. Khi quân Tần mãi không thể tiến lên, Bạch Khởi nhân lúc mùa lũ đã lợi dụng nước sông Man Hà chảy từ Tây Sơn trường cốc ở phía tây thành về hướng đông của thành để mà đắp đê trữ nước. Ông sau đó hạ lệnh cho binh sĩ đào một con kênh dài hơn trăm dặm dẫn đến Yên Thành rồi phá mở kênh, dẫn nước vào thành. Góc đông bắc của Yên thành bị ngập trong nước nên bị sụp, quân dân trong thành chết đuối mấy chục vạn người.'''Lược dịch:''' Tần Chiêu Tương vương năm thứ 28, Đại lương tạo Bạch Khởi tấn công nước Sở, chiếm Yên, Đặng, xá tội cho tù nhân.'''Nguyên văn:'''(秦昭襄王)二十八年,大良造白起攻楚,取鄢、邓,赦罪人迁之。 Sau khi công phá Đặng thành và Yên thành, Bạch Khởi đã ra lệnh ân xá tội phạm dời đi lưỡng địa, rồi xuất binh công chiếm Tây Lăng (nay là Tân Châu, Vũ Hán).'''Lược dịch:''' Sở Khoảnh Tương vương năm thứ 20, Tần chiếm Yên, Tây Lăng.'''Nguyên văn:'''(楚顷襄王)二十年,秦拔鄢、西陵。