489000₫
đá gà trực tiếp 24 6 c3 Cuối cùng thì quân Đức đã không phá nổi tuyến quân Đồng Minh. Mặc dầu vậy, quân Anh chỉ còn nắm giữ cái đống đổ nát của thị trấn Ypres. Thành công rất lớn của Quân đội Đức trong trận chiến này thể hiện qua việc họ đã hủy diệt hoàn toàn thị trấn Ypres thành đống tro bụi, và do đó Ypres đã mất hết tất tần tật mọi giá trị chiến lược của nó. Do Quân đội Đức đa phần là những thanh niên tình nguyện, nhiều người còn đang là học sinh, sinh viên nên gặp phải thương vong rất lớn trong trận này. Tổn thấy ấy khiến cho Falkenhayn trở nên thận trọng hơn trong giao chiến. Đối đầu với họ là những người lính Anh có nhiều kinh nghiệm hơn vì đa phần là cựu binh của cuộc chiến tranh Anh-Boer và thậm chí có cả các tiểu đoàn người Ấn Độ lần đầu tiên được sử dụng. Tuy vậy trận đánh này đã kết thúc với thương vong rất lớn của cả hai bên: hơn 100 000 liên quân Anh-Pháp và 130 000 quân Đức. Trong số những tử sĩ đó có nhiều Sĩ quan kỳ cựu của quân Anh. Và, Lực lượng Viễn chinh Anh cũ coi như đã bị tiêu diệt trong trận ác chiến, buộc người Anh phải xây dựng một Lực lượng Viễn chinh mới để mà đưa vào trận tuyến. Sau trận này, mặt trận phía tây chính thức chuyển sang chiến tranh chiến hào với tình trạng bế tắc kéo dài cho cả hai bên tham chiến.
đá gà trực tiếp 24 6 c3 Cuối cùng thì quân Đức đã không phá nổi tuyến quân Đồng Minh. Mặc dầu vậy, quân Anh chỉ còn nắm giữ cái đống đổ nát của thị trấn Ypres. Thành công rất lớn của Quân đội Đức trong trận chiến này thể hiện qua việc họ đã hủy diệt hoàn toàn thị trấn Ypres thành đống tro bụi, và do đó Ypres đã mất hết tất tần tật mọi giá trị chiến lược của nó. Do Quân đội Đức đa phần là những thanh niên tình nguyện, nhiều người còn đang là học sinh, sinh viên nên gặp phải thương vong rất lớn trong trận này. Tổn thấy ấy khiến cho Falkenhayn trở nên thận trọng hơn trong giao chiến. Đối đầu với họ là những người lính Anh có nhiều kinh nghiệm hơn vì đa phần là cựu binh của cuộc chiến tranh Anh-Boer và thậm chí có cả các tiểu đoàn người Ấn Độ lần đầu tiên được sử dụng. Tuy vậy trận đánh này đã kết thúc với thương vong rất lớn của cả hai bên: hơn 100 000 liên quân Anh-Pháp và 130 000 quân Đức. Trong số những tử sĩ đó có nhiều Sĩ quan kỳ cựu của quân Anh. Và, Lực lượng Viễn chinh Anh cũ coi như đã bị tiêu diệt trong trận ác chiến, buộc người Anh phải xây dựng một Lực lượng Viễn chinh mới để mà đưa vào trận tuyến. Sau trận này, mặt trận phía tây chính thức chuyển sang chiến tranh chiến hào với tình trạng bế tắc kéo dài cho cả hai bên tham chiến.
Vào tháng 6, chỉ huy mới của Hồng Quân Liên Xô được điều động tới: Tư lệnh cấp sư đoàn (từ tháng 8 năm 1939, thăng lên Tư lệnh cấp quân đoàn) Georgi Zhukov. Trong tháng 6, theo nhiều tài liệu và báo cáo, thì xung đột giữa hai bờ sông vẫn diễn ra. Cuối tháng 6, chỉ huy sư đoàn số 23 của Nhật, Trung tướng Komatsubara Michitarō, được phép trục xuất bọn xâm lược. Quân Nhật đề ra kế hoạch tấn công theo hai hướng. Ba trung đoàn vào một nhóm, bao gồm ba trung đoàn từ sư đoàn số 23 - trung đoàn bộ binh 71 và 72, nhập vào một tiểu đoàn của trung đoàn bộ binh số 64; và trung đoàn bộ binh số 26 sẽ do Đại tá Shinichiro Sumi, mượn từ sư đoàn số 7, sẽ nhanh chóng vượt sông Khalkin Gol, tiêu diệt liên quân quân Liên Xô-Mông Cổ tại đồi Ba Anh Ca (Baintsagan) phía bờ Tây rồi rẽ ngoặt về phía trái, mau chóng đi về phía nam tới cầu Kawatama. Mũi thứ hai bao gồm trung đoàn tăng số 3 và 4, cộng thêm một phần của trung đoàn số 64, một tiểu đoàn của trung đoàn bộ binh số 28 được tách ra từ sư đoàn số 7, trung đoàn công binh số 24, và một tiểu đoàn của trung đoàn pháo binh số 13, do trung tướng Masaomi Yasukoa chỉ huy. Mũi tiến công này có nhiệm vụ tấn công quân Liên Xô tại bờ đông sông Khalkhyn Gol và phía nam sông Holsten. Hai mũi tiến công của quân Nhật sẽ gặp nhau tại hậu phương của quân Liên Xô và bao vây họ.